Gieo trồng lúa bao gồm các công việc quan trọng của nghề trồng lúa năng
suất cao từ làm đất, ngâm ủ lúa giống cho đến sạ lúa hoặc cấy lúa. Nếu gieo
trồng không đúng kỹ thuật thì cây lúa sinh trƣởng, phát triển kém, cho năng suất
không cao, hiệu quả kinh tế kém. Bởi vậy, khâu Gieo trồng lúa là rất cần thiết
đối với ngƣời trồng lúa nói chung và đặc biệt là đối ngƣời học nghề trồng lúa
năng suất cao nói riêng. Để đáp ứng nhu cầu học tập của ngƣời trồng lúa, chúng
tôi biên soạn giáo trình mô đun Gieo trồng lúa. Nội dung cuốn giáo trình mô
đun này hƣớng dẫn về Làm đất để gieo trồng lúa; Ngâm, ủ lúa giống, gieo mạ,
sạ lúa và cấy lúa. Toàn bộ mô đun đƣợc phân bố giảng dạy trong thời gian 139
giờ và gồm có 06 bài nhƣ sau:
Bài 1: Tính lƣợng lúa giống để ngâm ủ
Bài 2: Ngâm, ủ lúa giống
Bài 3: Làm đất để gieo, cấy lúa
Bài 4: Gieo mạ và chăm sóc mạ
Bài 5: Sạ lúa
Bài 6: Cấy lúa
101 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Gieo trồng lúa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đều các
bó mạ ra ruộng cấy (hình 2.179)
Hình 2.179. Chia đều mạ ra ruộng cấy
Chia mạ nhƣ vậy, cấy đến đâu, ngƣời đi cấy chỉ việc lấy mạ đén đó để cấy
(hình 2.180), không mất công đi lấy mạ.
Lƣu ý: Khi chia mạ nên chia khoảng cách các bó mạ đều nhau và phù hợp
với mật độ cấy để không mất công gom mạ dƣ hay phải đi lấy mạ để cấy.
Hình 2.180. Ngƣời cấy không mất công đi lấy mạ
Cũng có khi phải chia mạ đều trong ruộng cấy thành từng cụm có vài bó
mạ nhƣ hình 2.181, chia mạ nhƣ vậy, mạ đỡ bị héo hơn so với chia rời từng bó
mạ. Khi cấy đến cụm mạ nào, ngƣời đi cấy lại rải các bó mạ trong cụm đó ra
xung quanh để cấy.
Hình 2.181. Chia mạ đều trong ruộng cấy thành từng cụm
76
6.3.4. Tiến hành cấy mạ dược (cấy mạ gieo dưới ruộng)
Khí cấy có thể cấy ngửa tay (hình
2.182), cấy ngửa tay thì thƣờng cấy
đƣợc nông hơn, có nghĩa là rễ mạ
không bị vùi sâu xuống bùn nên cây
mạ dễ bén rễ, hồi xanh.
Hình 2.182. Có thể cấy ngửa tay
Có thể cấy úp tay (hình 2.183).
Hình 2.183. Có thể cấy úp tay
Có thể cấy 1 dảnh mạ trên một
cây (khóm) nhƣ hình 2.184.
Hình 2.184. Có thể cấy một dảnh mạ
Có thể cấy nhiều dảnh mạ (2-3
dảnh) trên một cây (khóm) nhƣ hình
2.185.
Hình 2.185. Có thể cấy nhiều dảnh mạ
77
6.4. Cấy mạ gieo trên sân
6.4.1. Chuẩn bị mạ gieo trên sân
Mạ gieo trên sân (mạ xúc), khi
cấy không phải nhổ mạ, chỉ việc
chuyển mạ đến ruộng cấy mà thôi.
Chuyển mạ gieo trên sân đến ruộng
cấy gồm các bƣớc sau đây:
Bƣớc 1: Cuộn mạ (hình 2.186),
Cuộn tròn từng băng mạ sao cho cuốn
cây mạ vào bên trong, phân rễ mạ ở
bên ngoài và nhẹ nhàng để cây mạ
không bị gẫy.
Hình 2.186. Cuốn mạ gieo trên sân
Bƣớc 2: Cho mạ vào bao (hình
2.187), đƣa từng cuộn mạ vào bao, cột
miệng bao mạ lại.
Lƣu ý: Cẩn thận, không để mạ bị
dập, gẫy.
Hình 2.187. Cho mạ vào bao
Bƣớc 3: Xếp mạ lên phƣơng tiện
vận chuyển (hình 2.188).
Hình 2.188. Xếp mạ lên phƣơng tiện
vận chuyển
78
Bƣớc 4: Chuyển các xe chở mạ
tới bờ ruộng (hình 2.189), đặt các bao
mạ trên bờ để chuyển xuống ruộng
cấy.
Hình 2.189. Chuyển mạ tới ruộng cấy
Bƣớc 5: Mang các bao mạ xuống
ruộng cấy (hình 2.190)
Hình 2.190. Mang các bao mạ xuống
ruộng cấy
Bƣớc 6: Chia mạ (rải mạ), chia đều mạ trên ruộng cấy (hình 2.191) để lúc
cấy đỡ phải đi lấy mạ.
Hình 2.191. Chia đều mạ trên ruộng cấy
79
Lƣu ý: Cần mang mạ sân rải ra
ruộng trƣớc khi cấy 10-15 giờ đồng hồ
(hình 2.192), để khi cấy dễ tách từng
cây mạ trong tảng mạ.
Hình 2.192. Rải mạ ra ruộng trƣớc cấy
từ 10-15 giờ đồng hồ
Hoặc không cuộn thì có thể xúc
từng tảng (hình 2.193) mạ để mang tới
ruộng cấy.
Hình 2.193. Xúc từng tảng mạ mang đi cấy.
6.4.2. Tiến hành cấy mạ gieo
trên sân
a. Cấy mạ sân bằng tay:
- Cấy mạ sân thƣờng phải cấy
ngửa tay, cấy ngửa tay vừa để dễ lấy
cây mạ từ tảng mạ (hình 2.194) vừa
cấy đƣợc nông tay vì cây mạ gieo sân
thƣờng ngắn từ 8-12cm:
+ Cấy 1 dảnh mạ trên cây (khóm)
và cấy theo dây thẳng hàng.
Hình 2.194. Cấy mạ sân ngửa tay dễ
lấy cây mạ từ tảng mạ
80
+ Cấy 1 dảnh mạ trên cây (khóm) và cấy theo từng ô. Ruộng đƣợc chia sẵn
từng ô trƣớc khi cấy. Lúc cấy, có thể một ngƣời cấy một ô hay nhiều ngƣời cấy
trong cùng một ô (hình 2.195).
+ Cấy 1 dảnh mạ trên cây và cấy tự do (hình 2.196), ruộng cấy không chia
theo băng. Ngƣời cấy đi theo từng lối trong ruộng, kín lối này lại sang lối khác.
Hình 2.196. Cấy tự do kín lối này lại sang lối khác
- Mặc dù cấy theo hàng, theo băng hay cấy tự do, Trong quá trình cấy, khi
cấy đến đâu nên để lại ít mạ đến đó nhƣ hình 2.197 để dặm sau này.
Hình 2.195. Cấy theo từng ô (băng) đã chia sẵn ở trong ruộng
81
b. Cấy mạ sân bằng máy:
- Chuẩn bị mạ để cấy máy: Thực
ra gieo mạ để cấy máy thì gieo giống
nhƣ gieo mạ trên sân và gieo bình
thƣờng nhƣ gieo mạ để cấy bằng tay.
+ Có thể gieo mạ sân (hình 2.198)
Hình 2.198. Gieo mạ sân để cấy máy
Khi gieo nên chia thành từng ô
nhỏ (hình 2.199) để sau này lấy mạ
cấy cho thuận tiện.
Hình 2.199. Gieo mạ thành từng ô nhỏ
+ Có thể gieo mạ trong nhà lƣới
(hình 2.200)
Hình 2.200. gieo mạ trong nhà lƣới
+ Hoặc gieo mạ trong nhà che
phủ ni lon (hình 2.201), thƣờng đƣợc
áp dụng vào mùa Đông Xuân ở miền
Bắc.
Hình 2.201. Gieo mạ trong nhà che ni lon
82
- Cấy lúa bằng máy cấy, năng
suất cấy cao hơn cấy tay rất nhiều. Tuy
nhiên mới chi đƣợc áp dụng ở một vài
nơi. Nếu áp dụng máy cấy thì không
phải bất cứ ai cũng có thể lái đƣợc
máy, vì vậy khi cấy lúa bằng máy cũng
có thể tự cấy hoặc thuê mƣớn. Tự cấy
hoặc thuê mƣớn đều phải chuẩn bị
máy cấy (hình 2.202).
Hình 2.202. Chuẩn bị máy cấy lúa
+ Đặt mạ lên máy cấy (hình
2.203)
Hình 2.203. Đặt mạ lên máy cấy
+ Điều chỉnh máy cấy chạy trên ruộng (hình 2.204)
Hình 2.204. Lái máy cấy trên ruộng
+ Ruộng lúa đƣợc cấy bằng máy:
Ngƣời lái máy cấy điều khiển máy cấy
chạy đến đâu thì cấy mạ đƣợc máy cấy
đến đó (hình 2.205).
83
Hình 2.205. Ruộng lúa đƣợc cấy bằng máy
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Cấy lúa là:
a. Cắm (đặt) gốc cây mạ xuống bùn trong ruộng
b. Gieo hạt lúa giống xuống ruộng
c. Cả a và b
Bài tập 2: Trong khi cấy lúa, có kiểu cấy lúa nào sau đây?
a. Cấy ngửa tay
b. Cấy úp tay
c. Cả a và b
Bài tập 3: Cấy lúa bằng kiểu gieo mạ nào thì phải nhổ mạ để cấy
a. Gieo mạ sân
b. Gieo mạ dƣợc (dƣới ruộng)
c. Cả a và b
Bài tập 4: Một ngƣời cấy một ngày đƣợc 200m2 ruộng. Hãy tính số ngƣời
cấy 1 ha ruộng trong một ngày.
Bài tập 5: Tính diện tích mạ cần nhổ để cấy cho 1 ha ruộng. Biết rằng cứ
100m
2 mạ thì cấy đƣợc 2000 m2 ruộng.
C. Ghi nhớ
- Nhổ mạ phải rửa sạch đất, để gốc bằng và mạ không bị gãy, dập nát
- Cuốn mạ, vận chuyển mạ không bị dập, gãy.
- Cấy ngửa tay và cấy nông tay
84
85
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN
I. Vị trí, tính chất của mô đun
- Vị trí: Mô đun này đƣợc học sau mô đun Chuẩn bị các điều kiện trồng lúa
và học trƣớc các mô đun Chăm sóc lúa, Thu hoạch và tiêu thụ lúa.
- Tính chất: Mô đun Gieo trồng lúa là một trong những mô đun trọng tâm
trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Trồng lúa năng suất cao.
Các bài học thực hành của mô đun chủ yếu ở ngoài thực địa hoặc trên đồng ruộng,
một số bài thực hành có tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật, bởi vậy cần lƣu ý trong
quá trình thực hành, thực tập để đảm bảo an toàn cho ngƣời thực hiện và bảo vệ
môi trƣờng. Mô đun này nên bố trí giảng dạy trƣớc khi vào thời vụ gieo trồng lúa.
II. Mục tiêu mô đun
- Xác định đƣợc các phƣơng thức gieo trồng lúa;
- Tính đƣợc lƣợng lúa giống và ngâm ủ lúa giống, điều chỉnh mầm của hạt
lúa giống phù hợp với sạ lan, sạ hàng và để gieo mạ;
- Sạ đƣợc lúa nhƣ sạ lan, sạ hàng;
- Cấy đƣợc lúa theo kiểu ngửa tay, úp tay, cấy nhiều dảnh hay một dảnh
trên cây (khóm), cấy nông tay.
III. Nội dung chính của mô đun
Mã bài Tên bài Loại bài
dạy
Địa điểm Thời lƣợng (Giờ chuẩn)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
MĐ02-01 Tính lƣợng
lúa giống để
ngâm ủ
Lý
thuyết
Lớp học
12 4 8
MĐ02-02 Ngâm, ủ lúa
giống
Tích hợp Hiện
trƣờng 10 2 8
MĐ02-03 Làm đất để sạ
(cấy) lúa
12 5 6 1
MĐ02-04 Gieo mạ và
chăm sóc mạ
Tích hợp Ruộng
30 5 24 1
MĐ02-05 Sạ lúa Tích hợp Ruộng 34 8 25 1
MĐ02-06 Cấy lúa Tích hợp Ruộng 34 8 25 1
Kiểm tra hết mô đun 6 6
Tổng 138 32 96 10
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
86
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
Bài 01. Tính lƣợng lúa giống để ngâm ủ
Bài tập 1:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng c
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng b
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Giấy A4, thƣớc kẻ dài 50 cm, bút chì, bút bi và tẩy, dụng cụ
Đếm hạt lúa đã nảy mầm và tính tỉ lệ nảy mầm.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một
bộ dụng cụ gồm 5 tờ Giấy A4, một thƣớc kẻ dài 50 cm, một bút chì, một bút bi,
một tẩy và một máy tính cầm tay.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên thực hiện các
bƣớc: Chuẩn bị giấy, bút, dụng cụ đếm hạt; Ghi kết quả và tính tỉ lệ nảy mầm.
Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho học viên.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên đếm và tính đúng tỉ lệ nảy mầm
của hạt.
87
Bài tập 4:
- Nguồn lực: Giấy A4, thƣớc kẻ dài 50 cm, bút chì, bút bi và tẩy, Bảng
hƣớng dẫn tính lƣợng lúa giống để gieo trồng
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một
bộ dụng cụ gồm 5 tờ Giấy A4, một thƣớc kẻ dài 50 cm, một bút chì, một bút bi,
một tẩy và một máy tính cầm tay.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên tính lƣợng lúa
giống để gieo mạ cấy đƣợc 2 sào Bắc Bộ (cấy 1 dảnh/cây). Quan sát học viên
thực hiện. Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho
học viên trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên tính đúng lƣợng lúa giống đƣợc
2 sào Bắc Bộ (cấy 1 dảnh/cây)
Đáp số: 1.5-2 kg lúa giống
Bài 02: Ngâm ủ lúa giống
Bài tập 1:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng d
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng d
88
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng a
Bài tập 4:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng d
Bài tập 5:
- Nguồn lực: Lúa giống, dụng cụ và nơi ngâm ủ lúa giống
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một
bộ dụng cụ gồm 10 kg lúa giống vag dụng cụ ngâm lúa giống.
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/1 nhóm học viên, (thực hiện làm nhiều lần,
vì thừoi gian ngâm phải mất 24-36 giờ) học viên chỉ ngâm, thay nƣớc và vớt
giống với tổng thời gian là 60 phút, thời gian còn lại trong khi ngâm có thể bố trí
cho học viện làm việc khác.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên các bƣớc từ
ngâm, thay nƣớc và vớt, rửa nƣớc chua của lúa giống. Giáo viên quan sát học
viên thực hiện. Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm
cho học viên trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên ngâm, thay nƣớc trong khi
ngâm và vớt, rửa sạch nƣớc chua của lúa giống ngâm và ủ đống ủ đảm bảo nhiệt
độ từ 30-35oC trong quá trình ủ.
89
Bài 03: Gieo mạ
Bài tập 1:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng b
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng a
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng b
90
Bài tập 4:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng d
Bài tập 5:
- Nguồn lực: Giấy A4, thƣớc kẻ dài 50 cm, bút chì, bút bi và tẩy, đất để làm
luống mạ.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một
bộ dụng cụ gồm 5 tờ Giấy A4, một thƣớc kẻ dài 50 cm, một bút chì, một bút bi,
một tẩy và một mảnh đất đã làm để gieo mạ có chiều dài là 20 mét, chiều rộng là
4 mét, chia thành 02 luống.
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên đào rãnh, lên
luống và xoa phẳng mặt luống. Giáo viên quan sát học viên thực hiện. Cuối buổi
thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho học viên trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên lên đƣợc 02 luống đất (mỗi
luống có chiều dài 20 m và chiều rộng 2m) để gieo mạ, mặt luống phẳng, không
bị đọng nƣớc.
Bài tập 6:
- Nguồn lực: Lúa giống; Vật liệu gieo mạ trên sâu nhƣ sơ dừa, đất bùn,
phân hữu cơ, dụng cụ: cuốc, xẻng.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 10 học viên, nhận một bộ
dụng cụ, vật tƣ gồm 15 kg lúa giống; 300 kg vụn xơ dừa100 kg bùn mềm và 100
kg phân hữu cơ hoai mục. 02 cuốc; 02 xẻng, 50m2 nilon, 50m2 lƣới đậy mạ (mắt
lƣới 1 x 1 mm)
- Thời gian hoàn thành: 120 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên trộn vật liệu,
trải mỏng vật liệu và gieo mạ, đậy lƣới sau khi gieo. Giáo viên quan sát học viên
thực hiện. Cuối buổi, giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho học viên.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên làm đƣợc 50m2 để gieo mạ sân,
gieo mạ đều và đậy lƣới sau khi gieo.
91
Bài 4: Làm đất để sạ, cấy lúa
Bài tập 1:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng c
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng d
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng c
92
Bài tập 4:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Bài tập 5:
- Nguồn lực: Ruộng trồng lúa; Dụng cụ dọn vệ sinh ruộng trồng lúa nhƣ
liềm, dao, cuốc, xẻng, cào....
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 5 học viên, nhận 500 m3
ruộng, một bộ dụng cụ gồm, một liềm, dao, cuốc, xẻng, cào....
- Thời gian hoàn thành: 120 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên dọn vệ sinh
ruộng để trồng lúa. Giáo viên quan sát học viên thực hiện. Cuối buổi thực hành,
giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho học viên trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên dọn sạch đƣợc 500m2 đất ruộng
trồng lúa.
Bài tập 6.
- Nguồn lực: Ruộng trồng lúa đã làm đất nhuyễn, bằng phẳng; Dụng cụ
đánh đƣờng nƣớc nhƣ cuốc, xẻng.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 10 học viên, nhận 1000 m2
ruộng, một bộ dụng cụ gồm 5 cuốc, 5 xẻng.
- Thời gian hoàn thành: 120 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học đánh đƣờng nƣớc
trong ruộng sạ lúa. Giáo viên quan sát học viên thực hiện. Cuối buổi thực hành,
giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho học viên trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên đánh đƣờng nƣớc trên mảnh
ruộng 1000 m2, đào rãnh xung quanh ruộng, dẫn các vũng nƣớc trong ruộng nối
với đƣỡng dẫn nƣớc xung quanh ruộng, sao cho cạn hết nƣớc trên mặt ruộng của
1000m
2
đất ruộng trồng lúa.
93
Bài 5. Sạ lúa
Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng a
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng b
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng d
94
Bài tập 4:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng d
Bài tập 5:
Gợi ý cách thực hiện bài tập:
- Đo và ghi bề rộng làm việc thực tế của dụng cụ gieo
- Tính chu vi của bánh xe
- Tính diện tích gieo đƣợc khi bánh xe quay một vòng
- Tính đƣợc số vòng bánh xe quay khi gieo 100m2.
- Cho hạt giống vào các trống
- Kê kích máy lên
- Lót giấy hoặc bạt nilon phía dƣới để hứng hạt
- Quay bánh xe cho số vòng quay tƣơng ứng với thực tế là 100m2.
- Thu số hạt lúa giống rơi xuống đem cân sẽ cho biết mật độ cần gieo
- Nếu chênh lệch thừa hoặc thiếu theo yêu cầu có thể điều chỉnh tăng giảm
nhờ các vòng cao su che trên các dãy lỗ.
- Nguồn lực: Dụng cụ sạ hàng; Lúa giống ngâm ủ đã nảy mầm dài 1-2mm;
giấy A4, bút, máy tính.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 5 học viên, nhận một máy
sạ hàng, 3 kg lúa giống đã ngâm ủ nảy mầm dài 1-2mm.
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách làm để
điều chỉnh mật độ gieo theo lƣợng lúa giống quy định là 80 kg/ha. Giáo viên
quan sát học viên thực hiện. Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá
và ghi điểm cho học viên trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên thực hiện đúng hƣớng dẫn của
giáo viên và điều chỉnh đúng mật độ của 80kg lúa giống/ha.
95
Bài tập 5:
- Nguồn lực: Dụng cụ sạ hàng; Lúa giống ngâm ủ đã nảy mầm dài 1-2mm.
Dụng cụ cho lúa vào trống sạ.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 5 học viên, nhận một dụng
cụ sạ hàng, 8 kg lúa giống đã ngâm ủ nảy mầm dài 1-2mm và dụng cụ để xúc
lúa giống đổ vào trống
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách kéo dụng
cụ sạ hàng trên ruộng. Giáo viên quan sát học viên thực hiện. Cuối buổi thực
hành, giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho học viên trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên thực hiện đúng hƣớng dẫn của
giáo viên và kéo máy sạ hàng đúng mật độ của 80kg lúa giống/ha, hàng thẳng
song song nhau, không bị chồng mí.
Bài 6 Cấy lúa
Bài tập 1:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng a
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng c
96
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng b
Bài tập 4:
- Nguồn lực: Ruộng cấy lúa; Mạ có sẵn ở ruộng cấy; Giấy; Bút; Máy tính
cầm tay.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 5 học viên, nhận 200m2
ruộng đã có sẵn mạ để cấy, một máy tính cầm tay, 2 tờ giáy A4 và 02 bút.
- Thời gian hoàn thành: 180 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách cấy, và
tính số ngƣời cần cấy hết 01 ha ruộng trong một ngày. Giáo viên quan sát học
viên thực hiện. Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm
cho học viên trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên cấy xong 200 m2 ruộng, cây lúa
đứng thẳng và đảm bảo mật độ 33 khóm/m2. Tính đúng số ngƣời cần cấy cho 1
ha ruộng trong một ngày.
Đáp số: 10 ngƣời
Bài tập 5:
- Nguồn lực: Giấy, bút, máy tính cầm tay (bỏ túi).
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 5 học viên, nhận một bộ
gồm 5 tờ giấy A4, 5 bút, 1 máy tính cầm tay (bỏ túi).
- Thời gian hoàn thành: 10 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên tính diện tích
mạ gieo ở ruộng để cấy cho 1 ha ruộng. Giáo viên quan sát học viên thực hiện.
Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho học viên
trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên thực hiện đúng hƣớng dẫn của
giáo viên và tính đúng diện tích mạ cần có để cấy đƣợc 1 ha ruộng.
97
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Bài 01. Tính lƣợng lúa giống để ngâm ủ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Xác định phƣơng thức gieo trồng
để tính lƣợng lúa giống
- Đặt câu hỏi về các phƣơng thức
gieo trồng lúa
- Chỉ định một học viên tính
lƣợng lúa giống, sau đó kiểm tra kết quả
của 5 học viên ngẫu nhiên trong lớp.
Xác định đặc điểm giống lúa để
tính lƣợng lúa giống
Kiểm tra vấn đáp
Kiểm tra tỉ lệ nảy mầm của hạt
giống
Quan sát học viên đếm hạt nảy
mầm, không nảy mầm, tính tỉ lệ nảy
mầm và đối chiếu kết quả với mẫu đối
chứng
Bài 02: Ngâm ủ lúa giống
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tìm hiểu điều kiện để hạt lúa
giống nảy mầm
Kiểm tra vấn đáp ngẫu nhiên học
viên trong lớp về điều kiện để hạt lúa
giống nảy mầm
Chuẩn bị ngâm lúa giống
Theo dõi học viên thực hiện,
đánh giá các bƣớc thực hiện đủ, đúng
của quá trình chuẩn bị lúa giống. Giáo
viên quan sát học viên thực hiện. Cuối
buổi thực hành, giáo viên nhận xét,
đánh giá và ghi điểm cho học viên
trong nhóm.
Ngâm lúa giống Quan sát học viên thực hiện,
đánh giá các bƣớc thực hiện đủ, đúng
của quá trình ngâm lúa giống
Vớt lúa giống Quan sát học viên thực hiện,
đánh giá các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_gieo_trong_lua.pdf