Giáo trình Dược liệu (Phần 1)

I một số khái niệm cơ bản

Dược liệu: là môn học chuyên nghiên cứu những nguyên liệu đầu dùng làm

thuốc (material medicin) phòng, trị bệnh cho ngời và vật nuôi. Những nguyên liệu

này có nguồn gốc từ cây cỏ, động vật và khoáng vật. Trong đõ có tới trên 80%

nguyên liệu đầu dùng làm thuốc có nguồn gốc từ thực vật nên đã đổi tên thành dược

liệu (medicin plants).

Đông dược: là môn học nghiên cứu cách thu hái, bảo quản, sử dụng và bào chế

các nguyên liệu dùng làm thuốc của các nước phuơng Đông trong phòng trị bệnh.

Dược liệu thú y: là môn học nghiên cứu các nguyên liệu dầu, dùng làm thuốc

phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Đồng thời, còn nghiên cứu thêm các cây có khả năng

gây độc cho gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị. Vậy, muốn hiểu biết sâu và đầy

đủ môn dược liệu học thú y chúng ta không thể tách rời những kiến thức về dược lý,

độc chất và dược liệu học nói chung của nhân loại

pdf94 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Dược liệu (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
màu kém hơn dạng oxy anthrol. Ví dụ muốn có cùng một màu dạng khử oxy cần 100 đơn vị thì dạng oxy cần 1 đơn vị. Dạng khử còn có tác dụng sinh lý mạnh ôxy nhng lại kèm theo tính chất gây kích thích mạnh, gia súc và ngời hay bị nôn ẹo đau bụng. Do đó, không hay dùng, những dợc liệu chứa anthraquinol ở dạng khử cần đợc bảo quản 1 năm để các dạng khử chuyển hết sang dạng oxy hoá rồi mới dùng là tốt nhất. Kiểm tra anthraquinol trong dợc liệu Dựa vào đặc điểm anthraquinol tan trong môi trờng kiềm sẽ cho dung dịch màu đỏ để ta làm các phản ứng định tính sau: 26Kiểm tra bằng bột dợc liệu trong ống nghiệm. 27 Kiểm tra hiện tợng vi thăng hoa. 28 Kiểm tra vi phản ứng. Cả 3 phơng pháp này sẽ giới thiệu kỹ ở bài giảng thực tập dợc liệu. ứng dụng anthraglucozit trong lâm sàng thú y: Tất cả các dợc liệu chứa anthraglucozit đều có tác dụng làm tăng nhu động ruột, nó giúp sự liên hoá dễ dàng, với liều lợng nhỏ nó đợc coi là một đơn vị thuốc bổ cho gia súc, với liều cao nó có tác dụng tẩy. Có thể dùng để diệt một số nấm ngoài da cho gia súc: Nấm Trichophyton làm rụng lông của bò (Nấm Microsperon làm rụng lông ở ngựa). Bằng các dợc liệu chứa anthraglucozit dới dạng anthranol Chú ý: - Nếu dùng với mục đích kích thích tiêu hoá hoặc tẩy nên dùng những dợc liệu đã bảo quản 1 năm. Nếu dùng để trị bệnh ngoài da thì dùng tơi. - Vì nó cũng có tác dụng trên cơ trơn của bàng quang, tử cung nên với gia súc có thai, bị viêm bàng quang, viêm tử cung lên thận trọng. Gia súc có con bú, nếu con bị đi ĩa chảy thì không dùng anthraglucozit đợc bài tiết qua sữa và nớc tiểu. c) Glucozit chứa sunpure Glucozit chứa Sunfure gặp nhiều ở cây họ cải và một vài họ khác nh màn màu, họ sen cạn, họ cam quýt - Rusitaceae. Dới tác dụng của men đặc hiệu Myronaza, chúng đợc tách đôi cho các tinh dầu co sunfua thờng dễ bay hơi nh senevol là những hoạt chất có vị cay và gây phồng. Bản thân glucozit loại này không có mùi. Nó chỉ có mùi sau khi đã bị men phân giải. Ví dụ: S-C6H11O5 C6H11O6 KO-SO2-O-N=C --------- KHSO4 CH3- CH=CH2 S-CN-CH2- CH CH2 Sinigriozit của Hải giới tử và coehlearia armoracia khi bị thuỷ phân cho ra 3 chất sau: 1 phân tử đờng glucoza 1 phân tử Kalihydrosunfat 1 phân tử alyl izothioxyanat Kiểm tra: Glucozit chứa sunfat cũng là hợp chất hữu cơ trong công thức cấu tạo phân tử của nó vào. H2S sẽ đợc giải phóng ra cho H2S đi qua hợp chất có sắt, màu đen sẽ xuất hiện, đó là màu của sắt sunfat. Công dụng: còn ít ghi chép đợc d) Dợc liệu chứa các dẫn xuất của Flavon và anthocyan Hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều màu sắc ở cây cỏ có thứ màu vàng, có thứ màu đỏ tím màu của các bộ phận ấy là do các thuốc chất hoại flavonzit hoặc loại anthocyanozit. Các sắc tố này lại liên quan chặt với tanin. Flavonzit là hợp chất có màu vàng. Nó có nhiều hoá học (nụ hoè), trong rau mùi và cây giàng giàng galanga. Độ tan trong nớc không giống nhau. Thờng tan nhiều hơn trong nớc sôi, tan trong rợu, không tan trong ether và chloroform. Khi thuỷ phân thì phản ứng không đờng lại tan trong ether và chloroform. Trong công thức cấu tạo có chứa phenol nên rất dễ tan trong dung dịch kiềm loãng. Trong môi trờng kiềm màu vàng lại càng đậm hơn. Flavon là hợp chất có công thức 2 phenyeromon, đồng phân của nó là izo flavol hay 3 phenylcromon. Thay một hay nhiều H trong nhân benzen ta sẽ đợc các oxy flavon, ví dụ: Hyđrogen hoá các hydroxyflavon hay hydroxyflavol ta đợc các anthoxyanidol là chất tạo màu sắc đỏ, tím của thực vật. ứng dụng thực tế: Kinh nhiệm nhân dân cho thấy các dợc liệu chứa flavon có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt. Từ 1960 các nhà khoa học Nhật Bản đã đi sâu và cho thấy thêm tác dụng dợc lý của flavon mà cụ thể là Rutin trong nụ hoa hoè là: Rutin có tác dụng hạn chế bớt các tác hại của quá trình nhiễm xạ. Do ảnh hởng của các chất phóng xạ mà thành mạch quản bị tổn thơng. Dới tác dụng của Rutin thành mạch quản sẽ đợc bền vững lại vì các thuốc chất của loại này có tính chất của vi quán tránh hiện tợng xuất huyết. Ngời ta dùng nó để điều trị bệnh xuất huyết, lu huyết, bệnh ascerrbus (thiếu vitamin C). Rutin còn có tác dụng hạ huyết áp. Nếu phối hợp với Reseepin thì tác dụng càng tốt. Nó có tác dụng làm giảm lợng adrenalin và novadrenalin trong máu. Từ công thức ta thấy rutin cũng là dẫn xuất của chromon mà trong thực tế thì tất cả các dẫn xuất của chromon đều có tác dụng kháng khuẩn. Hay dùng nó để phối hợp với một số thuốc khác. Các sắc tố anthocyan: Là các sắc tố màu xanh, đỏ hoặc tím của hoa lá. Nó có thể tan trong dung dịch của không bào hoặc kết tinh trong các không bào. Màu sắc của sắc tố thay đổi tuỳ theo pH của tế bào. Đỏ ở pH axit, xanh ở pH kiềm, tím ở ph trung tính. Tác dụng của anthocyan trong y học cũng nh trong thú y cha rõ lắm. Chủ yếu để thanh nhiệt, lợi tiểu. III. TANIN Một số tài liệu xếp Tanin chung với glucozit, có tại liệu xếp thành một bộ phận riêng. Mỗi cách sắp xếp đều có lý do của nó, với mục đích nghiên cứu tác dụng dợc lý của Tanin chúng tôi tách riêng. 1) Định nghĩa Tanin là các chất thuộc nguồn gốc thực vật, không có nitơ, có cấu trục polyphenol, tan trong nớc, cồn, axeton, không tan trong ether và chlororm. Vị chát, có tính chất thuộc da. Trong cây tanin ở trạng thái phức chất gọi là tanoit và chất kết hợp với đờng gọi là tanozit. 2) Tính chất chung của Tanin Chất: tanin chính là chất chát ở thực vật. Nó đợc phân bố rộng rãi. Tất cả các dợc liệu có vị chát đêù chứa tanin. Trong cây, ở các bộ phận đợc tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời thì hàm lợng tanin càng cao. Tanin có nhiều trong họ thông, dẻ, đõ quyển, hoa môi, đậu chúng có thể có trong các bộ phận: ở vỏ: sồi, bạch đàn, lựu; ở hạt: hạt cau, hạt dẻ ấn Độ; Canhkina; ở rễ và thân rễ: Đại hoàng, dâu tây; ở gỗ, ở lá, ở hoa, ở quả, ở các bộ phận tích luỹ (cũ già)v à các mô bào bệnh lý (ngũ bội tử). - Tính tan: Nói chung tanin tan trong nớc, rợu, axeton, phần lớn không tan trong ether. Tính chất tan phụ thuộc trạng thái tanin trong cây, Tanin có thể ở dạng tự do, có thể tồn tại ở thể kết hợp với các chất khác: Ancaloit, protein, glucozit và chất nhầy Khi tế bào thực vật bị nhàu nát, Tanin có thể thấm ra ngoài, do tiếp xúc với không khí nên bị oxy hoá và có màu thâm rõ ràng. Khi Tanin tiếp xúc với không khí, đặc biệt dới ảnh hởng tác dụng của men, rất dễ bị oxy hoá biến từ màu hồng sang màu nâu đậm, khó tan trong nớc lạnh. Một số cây, vỏ, quả, lúc bình thờng có màu xanh hay trắng tuỳ theo nhng khi cắt ra để trong không khí sẽ thành màu hồng nâu hoặc màu nâu. Vì thế tất cả các dợc liệu chứa Tanin khi thu hái chúng ta cố gắng gợng nhẹ tránh làm dập nát. Tanin rất dễ kết hợp với kim loại tạo thành tanin kim loại làm giảm hàm lợng tanin trong cây. Vì vậy, một số dợc liệu chứa tanin nh đại hoàng, khi bào chế phải dùng dao xơng hay nứa cắt khoanh nhỏ, không đợc dùng dao sắt. Tanin còn có khả năng kết hợp với kim loại nặng Hg, Pb, As khi bị trúng độc kim loại nặng ở đờng tiêu hoá ta cho uống Tanin để giải độc. Tanin cũng cho tủa dễ dàng với các ancaloit (trừ morphin), khi gia súc bị trúng độc bởi ancaloit ở đờng tiêu, ta cũng cho uống Tanin để giải độc. Tanin làm tủa protein. Lợi dụng tính chất này để điều trị gia súc đi ngoài ỉa chảy, lỵ. ở đây Tanin vừa có tác dụng ngăn cản lợng nớc của cơ thể đổ vào lòng tiêu hoá vừa có tác dụng diệt vi khuẩn. Vì vật, nó cầm ỉa chảy và diệt vi trùng kiết lỵ. 3) Phân loại Tanin Một số ngời phân loại Tanin dựa vào phản ứng màu của nso với các hợp chất khác. Song phơng ngày không đợc dùng vì nguyên nhân tạo ra màu sắc là do gốc phenol ở vị trí này hay vị trí khác trong công thức cấu tạo polyphenyl của Tanin. Bản thân nó cha nói lên đợc đầy đủ yêu cầu của quá trình phân loại. * Nếu chỉ xét riền về mặt hoá học ngời ta phân Tanin làm 2 loại: - Loại Tanin có thể thuỷ phân đợc. - loại Tanin không thể thuỷ phân đợc. + Loại Tanin thuỷ phân đợc – Tanin pyrogallic Loại này dễ tan trong nớc, trong rợu. Đem thuỷ phân nó với sự có mặt của men Tanaza hoặc bằng axit vô cơ loãng nóng, ta sẽ đợc glucoza và các axit galic, axit ellagic, axit lutolic. Thuộc loại này có Tanin của ngũ bộ tử, lá chè, vỏ rễ lựu, đại hoàng. + Tanin không thuỷ phân đợc – Tanin catechic Tanin catechic không tan trong nớc lạnh. Nó dễ bị oxy hoá để cho các chất màu, có thể tan trong trờng nóng và dung dịch kiềm. Từ Tanin catechic có thể phân tích ra đợc các chất tinh thể gọi là catechic và Epicatechin (là đồng phân của catechic). Epicatechin có tính chất vitamin P rất rõ rệt. + Phân biệt 2 loại tanin pyrogallic và catechic Nếu là Tanin Tanin% chừng Taninml đun với Taninml phenol và ml axit chlohydric. Nếu là Tanin catechic thì cho một hỗn hợp không tan. Nếu là hỗn hợp của hai loại pyrogallic và catechic thì ta phải lọc lấy dung dịch qua lọc cho thêm axetatnatrri bào hoà rồi thêm dung dịch sắt (Alum Fe) nếu có Tanin pyrogallic thì sẽ có tủa. + Một số loại Tanin thờng gặp OH OH OH OH OH OH HO OH HO OH CaOH Pyrocatechol Axit protocatechic Pyrogallic Axit gallic Phản ứng định tính của Tanin - Lấy dung dịch gelatin 0,5% (đề phòng thối ta ta cho thêm chloroform và NaCl 10%) cho HCl loãng để chỉnh pH = 0,4. Cho Tanin vào gelatin ở trên sẽ có màu trắng là do kết tủa với protein. - Thử phản ứng của Tanin với các muối của ancaloit. Tanin sẽ có kết tủa, với phần lớn ancaloit, trừ morphin. - Dùng các thuốc thử định tính Tanin trong các vi phẫu lấ: Acseniat natri – Axetungstatnatri, axetat kẽm, axetat đồng, sunfat sắt, chlorua feric Các thuốc thử này sẽ cho với Tanin kết tủa hay những màu đặc biệt. 4) Định lợng Tanin: Có 5 phơng pháp là: - Phơng pháp dùng muối kim loại nặng: Axetat chì, axetat đồng, hyđrat bari, hoặc một ancaloit; dung dịch rợu stricnin để kết tủa Tanin. - Oxy hoá Tanin bằng một hỗn hợp eromic hay dung dịch pecmanganat Kali hay dung dịch iod chuẩn độ. - Phơng pháp hất thu Tanin bằng bột da, bằng gelatin hay hydrat alumin. - Phơng pháp kết hộp cả mấy nguyên tắc trên. - Phơng pháp so màu. Trong đó Phơng pháp bột da đợc công nhận chính thức trong kỹ nghệ thuộc da; cách làm nh sau: Cân chính xác 4,25 gr Tanin hoà tan trong 1 lít nớc. Lấy 100ml dung dịch này làm bốc hơi và định lợng cặn 1000C. Ta gọi trọng lợng cặn này là P. Sau đó lại lấy 100ml khác thêm 6,25gr bột da chrome lắc mạnh 15 phút lọc qua giấy lọc có tráng caolin trớc phần nớc lọc lại đem cấy khô ở 1000C rồi cân cặn còn lại. Ta đợc P’ là trọng lợng của những chất không phải Tanin. Khối lợng Tanin sẽ là P – P’ * Phơng pháp oxy hoá bằng KMnO4 là do Lowenthal đề ra năm 1860, sau đó đ- ợc học giả Liên Xô A.Kypeanob C.M và cộng sự cải tiến để xác định lợng Tanin trong dợc liệu dợc liệu. Oxy hoá Tanin bằng một dung dịch KMnO4 N/10 mồi ml. KMnO4 N/10 tiêu thụ tơng đơng với 4,57mg Tanin. So sánh lợng KMnO4 N/10 tiêu thụ trong dợc liệu cần xác định hàm lợng KMnO4 tiêu thụ bởi một dung dịch đã loại Tanin bằng nhau gelatin. Chất chỉ thị màu là Cacmin indigo. 5) ứng dụng của Tanin Tanin đợc ứng dụng trong y học và thú y là dựa trên tính chất Tanin làm kết tủa prtein. a) Dùng Tanin cầm ỉa chảy rất nhanh. nó có tác dụng bằng cách làm giảm bớt sự bài tiết dịch, nớc từ cơ thể vào lòng ống tiêu hoá. nó kết tủa với protein ở niêm mạc ống tiêu hoá để làm thành một màng bao che niêm mạc. Tanin còn có tính sát trùng nhẹ, nó ức chế sự lên men do vi trùng ở đờng tiêu hoá. Hiện nay để làm giảm bớt tính kích ứng niêm mạc đờng tiêu hoá và kéo dài thời gian tác dụng của Tanin suốt dọc ống tiêu hoá, ngời ta thờng biến Tanin sang các dạng: Tanin anbuminat và Tanin cazeinat. Các dạng này dùng để chữa ĩa chảy ở gia súc non và trẻ em rất tốt. Điều chế Tanin anbuminat Pha dung dịch amin trong môi trờng rợu Etylic, Metylic, propyonic với axit. Pha dung dịch Tanin d thừa 20% đổ dung dịch đó vào dung dịch amin nói trên, ở môi trờng nớc đã khuấy mạnh, đầu, ta sẽ đợc Tanin anbuminat kết tủa, lọc, rửa tủa trên nhiều lần bằng nớc lạnh. Nếu không có dung dich amin ta có thể thay bằng lòng trắng trứng, sữa. Với sữa ta sẽ chế đợc Tanin cazeinat. a) Cẩm ỉa chảy bằng tanin anbuminat và tanin cazeinat là rất tốt vì trong cơ thể Tanin đợc giải ra một cách từ từ nó không gây xót niêm mạc, đồng thời nó có thể phát huy tác dụng xuống đến tận ruột già. b) Dùng tanin để rữa vết thơng nhất là các vết thơng để lâu bị gỉ nớc vàng. ở đây tanin vừa có tác dụng sát trùng vừa có tác dụng cầm máu và giảm dịch thẫm xuất (nớc vàng) chảy ra. Ngời ta có thể pha các dụng dịch tanin 2 – 5% dùng súc miệng, thụt trực tràng, tử cung, bàng quang. c) Dùng tanin để giải độc khi gia súc trúng độc các ancoloit. d) Tanin dùng để giải độc kim loại nặng. e) Ngoài ra trong đời sống thực tế hàng ngày ngời ta dùng tanin để thuộc da và khử tanh ở các món ăn. IV- Tinh dầu 1) Định nghĩa Trong sinh vật, và một số thực vật (cà cuốn, xạ hơng) thờng chứa những chất có mùi thơm. ở nhiệt độ thờng, chất này dễ bay hơi, khuếch tán vào môi trờng xung quanh, đó là tinh dầu. 2) Tính chất của tinh dầu a) Lý tính Các Tinh dầu đều có tính chất bốc hơi (dầu mỡ của động vật và thực vật thì không bốc hơi). Đại đa số Tinh dầu nhẹ hơn nớc. Không tan trong nớc mà tan trong các dung môi hữu cơ: Ether, rợu etylic. chloroform, benzen chỉ trừ một số ít Tinh dầu: Tinh dầu quế, Tinh dầu đinh hơng là nặng hơn nớc. + Màu sắc: Mỗi loại Tinh dầu có một màu sắc khác nhau. Tinh dầu bạc hà màu hơi vàng, Tinh dầu ngãi cứu có màu xanh, Tinh dầu quế có màu nâu, Tinh dầu thuỷ xơng bồ có màu đỏ xẫm. Mỗi loại Tinh dầu có mùi đặc trng. + Vị: Thờng tinh dầu có vị cay, hắc, có khi làm tê đầu lỡi. + Độ sôi: Tinh dầu không có độ sôi nhất định, khi cắt phân đoạn, ta có thể lấy riêng đợc các thành phần khác nhau trong Tinh dầu. ở nhiệt độ thơng, đa số Tinh dầu ở thể lỏng, khi làm lạnh chỉ có một phần bị kết tinh. b) Hoá tính: Khi để ngoài ánh sáng, ở dễ bị oxy hoá và biến một phần thành nhựa. Hầu hết các lớp và họ thực vật đều có Tinh dầu. Nó có thể ở thực vật hiển hoa. Một số ít nấm cũng có Tinh dầu nhng không có mùi. Động vật có Tinh dầu nhng rất ít. ở Việt Nam có cà cuống, xạ hơng. Trên thế giới hiện nay có 4 loại động vật có Tinh dầu. Hiện nay, đã tìm thấy chừng 60 họ thực vật có tinh dầu, một số họ quan trọng: Cabiatae, Rutaceae, Rosaceae. Chúng ở các bộ phận khác của cây. Cây bạc hà, cây ngãi cứu, toàn thân có tinh dầu. Nhng Tinh dầu thờng tập trung ở một bộ phận: hoa (hoa hồng), quả (chanh), lá (khuynh diệp), vỏ thân (quế), thân rễ (thuỷ xơng bồ), quả (đại hồi), gỗ (long não). Thành phần hoá học của Tinh dầu trong cùng một cây có khi khác nhau. Ví dụ: vỏ chanh và hoa chanh, vỏ cam và hoa cam có 2 loại tinh dàu mà mùi vị va cấu tạo đều khác nhau. Trong cây, tinh dầu tập trung ở các tế bào bài tiết. Nó có thể đợc tạo ra trong tế bào cha phân hoá hoặc các tế bào lớn (ở họ long não), thớng nó định khu ở các bộ phận tiết: họ hoa môi, hoa cúc. Tinh dầu đợc tạo ra tập trung dới lớp eutin, túi tiết phân sinh (họ sim) xuất phát từ sự phân chia liên tiếp của mọi tế bào và sự giãn ra của các thực vật con, tạo ra một khoảng trong mà Tinh dầu động lại ở đây. Túi tiết nằm sâu trong lớp gỗ nh gỗ long nào, gỗ trầm, nằm ở bề mặt nh hoa hồng. Tinh dầu ở các ống bài tiết và túi bài tiết nh hồi hơng, vỏ quế, hậu phác Muốn biết Tinh dầu nằm ở chỗ nào của cây, ngời ta có thể tiến hành một số ph- ơng pháp sau đây: - Axit Osmic khử Tinh dầu thành axit osmic, chất này sinh ra các kết tủa đen trong các tế bào có chứa Tinh dầu. - Dùng Axetat Natri và tungstat kết tủa Tinh dầu trong vi phẫu rồi rữa vi phẫu cho sạch kết tủa, cho vi phẫu vào hơi của HCl, chỗ nào có tinh dầu sẽ có màu vàng t- ơi. Hàm lợng tinh dầu trong thực vật, biến tiên tuỳ theo các dợc liệu khác nhau. Ví dụ: Nị định hơng chứa ít nhất 15% tinh dầu có khi lên tới 18 – 20%. Rễ nghệ từ 5 – 10%, quả hồi 5%, là bạc hà 1%, lá nhài 1%, cánh hồng thơm, hàm lợng tinh dầu chỉ có 1/4000. Hàm lợng Tinh dầu thay đổi tuỳ theo loại, thời kỳ thù hái. Khi trời nắng nóng, hàm lợng tinh dầu giảm (do bay hơi). Đinh hơng ở thời kỳ ra hoa hàm lợng tinh dầu cao nhất 23%. Sau khi hoa nở hết, hàm lợng tinh dầu giảm đi rất nhiều. Bạc hà ở thời kỳ bắt đầu nở hoa hàm lợng tinh dầu của cây cao nhất. 4) Sự tạo thành tinh dầu trong thực vật. Thành phần hoá học của tinh dầu khá phức tạp cấu tạo hoá học của Tinh dầu cha đợc sáng tỏ. Vì vậy quá trình hình thành nên Tinh dầu ở thực vật cha đợc lý giải một cách rõ ràng. Xin giới thiệu một số giả thuyết nh sau: a) Theo Saraboo và Hêbe thì Tinh dầu xuất hiện trong các tế bào có diệp lục tố. Cây nào có sự tổng hợp diệp lục tố càng mạnh thì hàm lợng Tinh dầu càng lớn. Theo các tác giả này, chất xuất hiện đầu tiên là rợu. Sau đó rợi bị khử nớc để cho ra teepin, este hoá este, oxy hoá cho nhân andehyd và xeton. Sự oxy hoá tiến hnàh mạnh ở các bộ phận có diệp lục. Sự oxy hoá càng mạnh ở hoa vì nơi này thở nhiều hơn quang hợp diệp lục. Giả thuyết nàu đợc chứng minh bằng thành phần các hợp chất trong Tinh dầu thay đổi tuỳ theo điều kiện khí hậu, đất cát và quá trình phát triển ở cây. Vị trí của tinh dầu ở nhữn bộ phận có xẩy ra sự đồng hoá diệp lục mạnh hoặc sự đồng hoá oxy mạnh. nó giải thích đợc rằng tại sao khi câyb ắt đầu ra hoa thì hàm lợng Tinh dầu là cao nhất: Đinh hơng, Bạc hà b) Theo Guna, Teepin là thành phần chủ yếu của một số lớn Tinh dầu. Tinh dầu đợc tạo thành ở trong cây từ các aminoaxit, sản phẩm của sự đồng hoa anbumin. Ví dụ: Sự kết hợp -aminoaxit và một henxin ta sẽ đợc xymol hay nhân mentan và giải phóng amoniac. Khi kết hợp 1 henxin với aminopropynoic sẽ có axit xinamic (axit xinamic có trong Tinh dầu quế). c) Theo Elơ và Xim-xơn: Tecpin là thành phần cấu tạo trong các Tinh dầu thực vật, xuất phát từ những andehyt axetic và axeton. Ví dụ: Axeton + andehytaxetic = metyl andehyt crrôtnic. Chất này sẽ trùng hợp để cho một số sản phẩm trung gian. Sản phần này Hydrogen hoá sẽ cho geraniol: CH3 H O CH3 C - O +H- CH2-C -> C = CH-C + H2O CH3 H CH3 H CH3 O C-O = CH2-C -> C+CH-C + H2O CH3 H CH3 H Geraniol là một trong những hợp chất của nhiều loại Tinh dầu (hoa hồng, sả) có loại cha có sẵn trong cây mà phải xuất phát từ sự thuỷ phân của các Heterxit (Tinh dầu hạnh nhân đắng), Tinh dầu chứa Metylsalixilat do sự thuỷ phân của Monotropitoxit, Tinh dầu có lu huỳnh của họ cải. ở hạnh nhân đắng, tinh dần là andehyt benzoic, chỉ xuất hiệnu khi Amygdalin bị men Enmlsin thuỷ phân. ở tỏi, Tinh dầu là dẫn xuất không phải từ Heterozit mà từ axit amin có lu hùynh là Alliin chỉ có ở cây tơi. Alliin đợc thuỷ phân dới tác dụng của men Alinaza thành Sunfoxyl là Alixin, chất này lại sinh ra Alydimyna. 5. Chiết tinh dầu a) Phơng pháp thông dụng nhất là chất bằng hơi nớc (hoặc để dợc liệu trực tiếp với nớc, hoặc để lên cao khỏi mặt nớc). Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với tinh dầu chứa ở bộ phận ngoài, nh ở lông cá cây họ Labiatac. Nguyên tác của Phơng pháp cất này: Cất một hỗn hợp chất lỏng (hoà tan nhau hoặc không hỗn hợp đợc với nhau) khi áp suất của nớc cộng với áp suất của tinh dầu bằng áp suất của không khí, thì dung dịch sôi và Tinh dầu đợc cất kéo ra cùng với hơi nớc, qua hệ thống làm lạnh và đến bình đựng. Bình đựng chứa một hỗn hợp nớc và Tinh dầu. Thờng thì nớc chỉ hoà tan một ít Tinh dầu. Đa số Tinh dầu nổi lên trên (số ít chìm xuống đáy). Dùng bình kiểm florentin để lấy tinh dầu ra. Nếu tinh dầu có độ hoà tan cao trong nớc, ta phải cô lập lợng Tinh dầu đã cất đợc, hoặc phải tách n- ớc ra hoà tan trong Tinh dầu bằng NaCl hay những dung môi thích hợp có điểm sôi thấp, để cất đợc Tinh dầu. Chú ý: - Khi cho dợc liệu vào, không đợc ấn quá chặt làm hơi nớc kéo theo tinh dầu bốc ra khó, làm giảm lợng Tinh dầu. - Những Tinh dầu bị phá huỷ bởi sức nóng không đợc ứng dụng Phơng pháp này. b) Phơng pháp ép: Phơng pháp ép đợc áp dụng với dợc liệu có tinh dầu ở vỏ qủa nh vỏ quýt, vỏ chanh, vỏ cảm Tinh dầu đợc ép mới đầu đục, sau càng trong, h- ơng vị tốt hơn, thành phần của tinh dầu không thay bị thayđổi. Với Phơng pháp này, ta không lấy đợc hết tinh dầu. Tinh dầu lấy đợc lại lẫn nhiều tạp chất, dịch của tế bào, mô và tế bào. 6) Cách sử dụng và bảo quản tinh dầu Nh trên đã nêu, Tinh dầu có thể cất bằng hơi nớc, do đó khi ta dùng các nồi xong để cho dợc liệu còn nguyên vào (hay Tinh dầu nguyên chất); dới tác dụng cảu nhiệt độ, hơi nớc bố lên, kéo theo Tinh dầu, dẫn qua một dụng cụ xông hơi để chữa bệnh cho gia súc và ngời rất tốt. Tinh dầu có tác dụng sát trùng, kích thích da và niêm mạc, dùng chữa ho, cảm sốt. Nó còn có tác dụng kích thích tiêu hoá nếu ta dùng nó ở liều vừa phải, thích hợp. Do Tinh dầu dẽ bị oxy hoá nên phải dùng nó ở lọ kín nút màu để chỗ mát; tốt nhất là bảo quản ở 150C. Khi sắc một số bài thuốc có các vị dợc liệu chứa tinh dầu; ta nên bỏ vào sau khi sắc dợc liệu khác, đậy vung kín đun nhỏ lửa một lúc. Ngời ta hay dùng dợc liệu dới các dạng cho rợi hay xông hơi. V. – nhựa ---------------------- 1.Định nghĩa và sự phân bố : Nhựa là những chất đợc tạo ra trong quá trình dinh dỡng của thực vật. Thờng nhựa là hỗn hợp của những chất không đồng nhất. Những chất này hình thành bởi sự oxi hoá các tinh dầu và sự trùng hợp hoá các chất Tecpenic. Nó có nhiều ở các cây Anguy, chìa vôi, thông, trầm, bồ đềTrong một cây, nhựa có ở nhiều bộ phận khác nhau : ở rễ : Thapsia, Sacmnone; ở củ : Jaláp; ở vỏ thân : bộm peru, đỗ trọng, ở gỗ : thông. Nói chung nhựa thờng trong các bộ phận đặc biệt. 2.Tính chất : Tính chất hoá học của nhựa rất thay đổi nhng nó có một số tính chất chung là : Đó là chất vô định hình, trong suốt, cứng và dễ vỡ, thờng có màu và mùi đặc trng. Dới tác dụng của nhiệt độ, nhựa mềm ra (nhng không thành tổng) và bốc hơi. Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ càng cao thì nhựa sẽ chảy có nhiều khói. Không tan trong nớc, tan trong các dung môi hữu cơ : cồn, ether, chlorotorm, sunuacacbon, benzen, vă tinh dầu.dung dịch nhựa trong cồn, khi ta thêm nớc vào, sẽ tủa trở lại. Hoá tính: Nói chung nhựa là chất có nhiều cac bon ít các bon. Phần nhiều nó tác động nh những axít yếu hay nhng anhydric. Dung dịch trong rợu làm đỏ giáy quỳ. Với kiềm, một vài thứ nhựa cho những muói nhựa, tan trong nớc, lắm khi cho nhiều bọt, ngời ta gọi xà phòng nhựa. Dới tác dụng của HCl , HNO3, nhựa bị phân huỷ, với H2SO4 nhựa bị hoà tan cho chất lỏng màu đỏ. 3.Phân loại nhựa: Ngời ta chia làm 3 loại : + Loại nhựa chính thức : Resine nó đáp ứng đúng tính chất lý hoá kể trên. Ví dụ : Colophan, Gaiae, Jalap. + Loại gôn nhựa (Gomme – Resine) là hỗn hợp tự nhiên giữa gôm và nhựa với một vài chất hữu cơ khác mà tỷ lệ có thể thay đổi. Tách riêng Gôm – Nhựa bằng nớc : chỉ gôm hoà tan, hoặc bằng rợu :chỉ nhựa hoà tan. + Loại nhựa – dầu (oleo – Rasine) còn gọi là Bôm do sự trùng hợp hoá hay oxy hoá không hoàn toàn của tinh dầu. Phần da đợc chuyển thành nhựa hoà tan trong dầu. 4.Thành phần nhựa gôm mấy loại chính sau : + Các axit thơm, gồm các axit : Benzoic, xinamic, kết hợp với rợu thơm : rợu benzilic, hoặc rợu đặc biệt Resinol, resinotanol. + Axit nhựa : ở thể tự do tan trong hydroxyt và cacbonat kiềm. Axit nhựa có nhiều trong nhựa thông : axit pinranic, axit sapiric đông phân. Dới tác dụng của nhiệt, các axit này biếm một phần thành axit abietic. Nói chung axit nhựa là những dẫn xuất Ditecpenic có công tức thô C20H30O2. + Các rợu đặc biệt : ở dạng tự do hay este hoá, tan trong các Alkai có phản ứng tơng tự nh tanin. + Các Resin : Là chất trung tính, có oxy, không xà phòng hoá đợc, không tan trong dung dịch kiềm. + Các nhựa tẩy : Có chứa nhân Anthrãen (Aloe của cây lô hội ). Xác định và định lợng : Nhựa, nhựa dầu và gôm nhựa, đợc nhuộm trong các tiêu bản thực vật bởi chính các thuốc thử của lipit và tinh dầu (SudanIII). Sản phẩm này đợc xách định bởi các đặc điểm về cảm quan, trạng thái, tỷ trọng, độ tan trong nớc (đối với gôm - nhựa) cồn và các dung môi hữu cơ khác. Ngời ta đề ra các chỉ số iod, xà phòng hoá, chỉ số axit đối với từng loại nhựa. Tầm quan trong của nhựa trong dợc liệu : Trong một số sản phẩm nhựa, ngời ta gặp các chất có tác dụng sinh lý nh nhựa gai dầu có tính chất gây nghiện. Nhựa cây họ bìm bìm, họ bầu bí, Ba đậu Polophylum, nhựa Gareinia hanburif là các chất tẩy mạnh. Nhựa thông là các chất sát trùng đờng hô hấp và đờng tiết liệu. Nhựa A nguỳ trị giun sán. Nhựa Grindelia Robusta có tác dụng long đờm. Dùng ngoài, ngời ta còn tìm thấy các nhựa có tính chất gây kích ứng ngoài da (làm đỏ, rát, đau tuỳ theo mức độ) nh nhựa cây xơng rồng, nhựa vỏ cây Daphuegridium, các thuốc làm lên sẹo : Cánh kiến trắng, Bômtolu, b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_duoc_lieu_phan_1.pdf
Tài liệu liên quan