Mỗi hình thức lao động khác nhau áp dụng phương pháp quan sát thu thập xây dựng định
mức khác nhau, trong khi định mức thường gặp các hình thức lao động sau:
1. Lao động đơn lẻ: là lao động của 1 công nhân có thểtạo ra được một sản phẩm.
2. Lao động tập thể:là lao động của nhiều công nhân cũng đểtạo ra một loại sản phẩm.
3. Lao động thủcông:Công nhân có thểsửdụng công cụhoặc trực tiếp làm bằng tay
chân, nhưng tất cả đều dùng đến năng lượng sức lực của cơbắp đểtác động vào đối
tượng lao động.
Ví dụcông nhân đào đất bằng cuốc xẻng, vận chuyển bằng xe cút kít
4. Lao động bán cơgiới:Công nhân có sửdụng các công cụcơkhí chạy bằng năng lượng
hoặc bằng nhiên liệu nhưng phải tác động 1 phần sức lực.
Ví dụcông nhân xẻgỗbằng máy cưa đĩa, khoan lỗnìm băng máy khoan
5. Lao động cơgiới:Công nhân sửdụng các máy móc chạy bằng năng lượng nhiên liệu
tác động trực tiếp vào đối tượng lao động, chỉtiêu hao năng lương cơbắp trong vai trò
điều khiển.
Ví dụcông nhân điều khiển máy trộn bê tông, lái máy xúc
101 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Định mức xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
z
ĐỊNH MỨC
XÂY DỰNG
1
PHẦN I:
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY
Chương 1:
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÍ LUẬN CHUNG
1.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Việc nghiên cứu và quan sát các quá trình sản xuất để xây dựng định mức được tiến hành
theo thời gian và không gian nhất định. Khi nghiên cứu 1 quá trình nào hay 1 mặt nào đó phải
xem xét nó trong 1 tổng thể của quy trình và điều kiện sản xuất trong 1 trạng thái luôn luôn biến
động phụ thuộc vào sự thay đổi của những chính sách về kinh tế, hoặc ảnh hưởng của những
điều kiện địa phương và tự nhiên. Nói khác đi là trên quan điểm lịch sử sẽ nghiên cứu vấn đề 1
cách biện chứng.
1.2. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC LAO ĐỘNG:
Mỗi hình thức lao động khác nhau áp dụng phương pháp quan sát thu thập xây dựng định
mức khác nhau, trong khi định mức thường gặp các hình thức lao động sau:
1. Lao động đơn lẻ: là lao động của 1 công nhân có thể tạo ra được một sản phẩm.
2. Lao động tập thể: là lao động của nhiều công nhân cũng để tạo ra một loại sản phẩm.
3. Lao động thủ công: Công nhân có thể sử dụng công cụ hoặc trực tiếp làm bằng tay
chân, nhưng tất cả đều dùng đến năng lượng sức lực của cơ bắp để tác động vào đối
tượng lao động.
Ví dụ công nhân đào đất bằng cuốc xẻng, vận chuyển bằng xe cút kít …
4. Lao động bán cơ giới: Công nhân có sử dụng các công cụ cơ khí chạy bằng năng lượng
hoặc bằng nhiên liệu nhưng phải tác động 1 phần sức lực.
Ví dụ công nhân xẻ gỗ bằng máy cưa đĩa, khoan lỗ nìm băng máy khoan…
5. Lao động cơ giới: Công nhân sử dụng các máy móc chạy bằng năng lượng nhiên liệu
tác động trực tiếp vào đối tượng lao động, chỉ tiêu hao năng lương cơ bắp trong vai trò
điều khiển.
Ví dụ công nhân điều khiển máy trộn bê tông, lái máy xúc …
1.3. PHÂN LOẠI QUÁ TRINH XÂY LẮP VÀ NGHIÊN CỨU CƠ CẤU CỦA QUÁ
TRINH XÂY LẮP:
1. Định nghĩa: Quá trình xây lắp là tập hợp những quá trình sản xuất nhằm dựng mới, sữa
chữa, khôi phục kể cả việc lắp ráp các kết cấu vào công trình.
Chú ý: Trên quan điểm định mức, lắp máy được tách riêng mà không bao gồm trong quá
trình xây lắp.
2. Phân loại:
- Tuỳ theo phương pháp thực hiện mà phân thành: quá trình xây hoặc lắp kết cấu vào
công trình.
- Tuỳ theo ý nghĩa khi thực hiện mà chia ra: quá trình chính hay quá trình phụ. Quá trình
chính phải đảm bảo trực tiếp thu được sản phẩm. Quá trình phụ phục vụ cho quá trình
chính, nó không trực tiếp tạo ra sản phẩm cuối cùng.
- Tuỳ theo giai đoạn thực hiện phân thành: Quá trình chuẩn bị, quá trình thi công bê
tông, quá trình xây, quá trình hoàn thiện …
2
- Tuỳ theo mức độ cơ giới hoá phân thành quá trình: lao động thủ công, cơ giới hoá bộ
phận hay cơ giới hoá hoàn toàn.
- Tuỳ theo mức độ phức tạp phân thành: Quá trình đơn giản, quá trình phức tạp.
- Tuỳ theo diễn biến của quá trình chu kỳ hay không chu kỳ. Quá trình chu kỳ là những
quá trình mà sau 1 thời gian nhất định các phần việc lặp đi lặp lại như cũ.
3. Cơ cấu của quá trình xây lắp: Trên quan điểm định mức kỹ thuật, phân chia cơ cấu
quá trình xây lắp như sau:
a. Quá trình tổng hợp là đơn vị chia lớn nhất của xây lắp, gồm một số quá trình đơn giản
chính và phụ có liên quan chặt chẽ với nhau về mặt thi công nhằm tạo ra sản phẩm.
Ví dụ quá trình tổng hợp đổ bê tông móng gồm các quá trình đơn giản như: làm khuôn
bê tông, đặt cốt thép, và đổ bê tông.
b. Quá trình đơn giản là một bộ phận của quá trình tổng hợp, bao gồm 1 số phần việc có
liên quan chặt chẽ với nhau về mặt thi công.
Ví dụ quá trình đơn giản đổ bê tông gồm cỏc phần việc: vận chuyển vật liệu, vận
chuyển bê tông, đổ và đầm bê tông.
c. Phần việc là 1 bộ phận của quá trình đơn giản còn gọi là nguyên công, nó có đặc điểm
là đồng nhất về công cụ và đối tượng lao động, không thể phân chia được nữa về mặt tổ
chức.
Ví dụ phần việc đầm bê tông hay vận chuyển vật liệu.
Nhưng để tiếp tục nghiên cứu tổ chức lao động và định mức, người ta phân chia phần
việc thành các thao tác. Sự phân chia này theo dấu hiệu lao động chứ không theo dấu
hiệu tổ chức.
d. Thao tác: là 1 bộ phận của phần việc bao gồm 1 số động tác có liên quan nhau.
Ví dụ thao tác đưa máy đầm vào vị trí gồm các động tác: nhấc lên, chuyển đi, để xuống.
e. Động tác: là bộ phận của thao tác, bao gồm 1 số cử động liên tiếp có liên quan đến
nhau.
Ví dụ động tác nhấc máy đầm lên gồm 3 cử động: đưa tay về phía máy đầm, cầm lấy
máy đầm, nhấc lên.
f. Cử động: là sự di chuyển bất kỳ của 1 bộ phận cơ thể, nó là đơn vị phân chia nhỏ nhất
của 1 quá trình lao động.
Chú ý:
- Việc phân chia cơ cấu của quá trình xây lắp để nghiên cứu định mức phải linh hoạt, có
khi phải gộp nhiều phần việc hay nhiều thao tác lại với nhau (còn gọi là phần tử).
- Trong định mức lao động và định mức thời gian sử dụng máy, khi phân chia để nghiên
cứu, thường chỉ chia đến thao tác, chỉ khi nào nghiên cứu phương pháp lao động của
người lao động tiên tiến thì mới phân chia đến động tác và cử động.
- Khi nghiên cứu quan sát xây dựng định mức, có chia và nghiên cứu đến thao tác hoặc
phần việc nhưng khi tính toán và trình bày định mức thường lấy đơn vị phân chia là
quá trình đơn giản hay quá trình tổng hợp nhằm làm cho số trị số định mức giảm để dể
tra cứu.
1.4. PHÂN LOẠI THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VÀ THỜI GIAN SỬ
DỤNG MÁY:
1.4.3. Định nghĩa: Thời gian làm việc là độ lâu kể từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc ca làm
việc không kể thời gian nghỉ ăn cơm giữa ca. Tuỳ theo tính chất công việc và nền kinh tế
của từng nước mà quy định độ lâu ca làm việc này. Ở Việt Nam hiện nay độ lâu một ca
làm việc thông thường là 8 giờ. Trừ những ngành đặc biệt như làm ở hầm mỏ, làm ở độ
sâu dưới nước … có quy định riêng.
1.4.2. Phân loại sơ đồ phân tích thời gian làm việc:
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có 2 loại sơ đồ:
- Phân tích thời gian làm việc để nghiên cứu định mức (nghiên cứu ở chương này)
- Phân tích thời gian làm việc để nghiên cứu tổn thất thời gian (nghiên cứu ở chương 4).
1.4.3. Sơ đồ phân tích thời gian làm việc của công nhân nhằm nghiên cứu định mức:
Thời gian được định mức Thời gian không được định mức
Làm việc
phự hợp với
nhiệm vụ
Ngừng việc
được quy
định
Làm việc không
phù hợp với
nhiệm vụ
Ngừng việc
không được
quy định
Thời
gian
tác
nghiệp
Thời
gian
chuẩn bị
và kết
thúc
Nghỉ
giải lao
và nhu
cầu cá
nhân
Ngừng
việc vì
lý do thi
công
Làm
việc
không
thấy
trước
Làm
công
tác
thừa
Do tổ
chức
kém
Do
ngẫu
nhiên
Do vi
phạm
kỷ luật
Thời gian làm việc của 1 công nhân
Giải thích:
- Thời gian được định mức: là thời gian làm việc phù hợp với quy định và nhiệm vụ,
được tổ chức đúng đắn và thời gian ngừng việc được quy định được đưa vào để tính
toán định mức.
- Thời gian tác nghiệp: là thời gian trực tiếp chế tạo sản phẩm, nó làm thay đổi hình
dáng kích thước tính chất của đối tượng lao động. Người ta chia thành thời gian tác
ngh và an tác nghiệp phụ g thời gian tác nghiệp chính người ta
trực ra sả .
Ví d ông tường tác nghiệp h là xây tường, tác nghiệp phụ là phục
vụ c hiệp hư trộn vữa, vận vật liệu.
- Ngừ do : chỉ kể đến nhữ i gian ngừng việc bắt buộc không thể
tránh khỏi. Cụ thể do 2 nguyên nhân:
quy trình buộc phải ng ê tông đ iều cao
chờ ghép k ới đổ tiếp đư ch dừng ển.
nguyên nh hông thể sắp việc đều i thành
+ Do
để
+ Do
viên trong nh
- Thời gian chuẩn b
dụng cụ, kiểm tra m
dụng cụ và vị trí là
giữa ca nếu trong ca đ
Ví dụ công nhân lắ
hàn các liên kết.
- Thời gian không đ
với nhiệm vụ và qu
toán định mức.
- Thời gian làm việc
có trong nhiệm vụ kỷ thuật bắt
huôn cửa m
ân tổ chức k3
óm mà xảy ra thời gian c
ị kết thúc: là thời gian
áy móc, xem bản vẽ…
m việc, lau chùi máy…)
ó có nhận những nhiệm vụ
p ghép sau khi lắp đượ
ược định mức: là thời g
y trình sản xuất, không
không thấy trước: là ti
quy định, tuy rằng thời ừng. Ví dụ đổ b
ợc, hoặc đến mạ
xếp bố trí công
hờ đợi chút ít.
kể đến việc chuẩn bị lú
) và thời gian thu dọn l
. Thời gian chuẩn bị kết
sản xuất khác nhau.
c một số tấm tường phả
ian làm việc và ngừng v
được quy định và không
êu phí thời gian cho nhữ
gian này có tạo ra sản pến 1 đoạn ch
phải di chuy
đặn cho mọiệp chính
tiếp tạo
ụ trong c
ho tác ng
ng vì lýthời gi
n phẩm
tác xây
chính n
thi công. Tron
chớín
chuyển
ng thờc đầu ca (chuẩn bị
úc cuối ca (thu dọn
thúc có thể xảy ra ở
i chuẩn bị cho việc
iệc không phù hợp
được đưa vào tính
ng công việc không
hẩm, nếu trên quan
điểm phân tích lãng phí thời gian thì loại thời gian này có ích cho sản xuất, nhưng trên
quan điểm định mức sử dụng lâu dài và phục vụ cho kế hoạch thì loại thời gian này
không tính vào trong định mức.
Ví dụ định mức cho cần trục lắp ghép theo quy trình là bốc cấu kiện tại các giá đỡ để
lắp, nhưng khi làm việc có xe ô tô chở cấu kiện đến, cần trục bốc cấu kiện từ ô tô
xuống, thì thời gian bốc xếp này không tính vào công việc lắp, mà chỉ tính cho định
mức bốc xếp.
- Thời gian làm công tác thừa là tiêu phí thời gian cho những công việc cũng không có
trong nhiệm vụ mà chỉ để sửa chữa những lỗi lầm do thiết kế hoặc do bản thân công
nhân gây ra (làm hỏng, phá đi làm lại) hoặc làm quá yêu cầu chất lượng.
Ví dụ trộn bê tông quá số vòng quay cần thiết, bào cánh cửa quá độ nhẵn. Loại thời gian
này hoàn toàn không làm tăng sản phẩm cho xã hội.
- Thời gian ngừng việc do tổ chức kém là tiêu phí thời gian do công nhân phải chờ đợi và
ngừng việc do thiếu vật liệu, thiếu cụng cụ, hỗ làm việc, thiếu cán bộ hướng dẫn
…
- Ngừng việc do ngẫu nhiên là thời gian ng c không thể biết trước và kiểm soát
được do mưa bão, mất điện mạng chung của phố.
- Ngừng việc do vi phạm kỷ luật lao động, t
việc riêng trong giờ làm việc …
1.4.4. Sơ đồ phân tích thời gian làm việc của máy thi
Giải thớch:
Thời gian được định mức
Làm việc
phù hợp với
nhiệm vụ
Ngừng
việc được
quy định
Tải
trọng
hoàn
toàn
Giảm
tải cú
căn cứ
CN nghỉ
giải lao và
nhu cầu
cá nhân
Chạy
khụng
tải cho
phép
Thời gian làm việc củ
Ngừng
việc vì
lý do thi
công
Ngừng
để bảo
dưỡng
máy
Giải thích:
- Thời gian làm việc của máy là độ lâu 1 ca
8 giờ, không kể thời gian để công nhân nghỉ
- Thời gian được định mức là thời gian làm
được quy định, được tính vào định mức thờ
- Thời gian làm việc với tải trọng hoàn toàn
theo thiết kế biểu thị ở trọng tải, tốc độ, sức
- Thời gian làm việc giảm tải có căn cứ cũn
hoặc do điều kiện thi công bắt buộc.
Ví dụ ô tô trọng tải 7 tấn, nhưng do các loạ
tấn. Hoặc ô tô 4 tấn nhưng do chở vật liệu cồ
4thiếu c
ừng việ
thànhhời gian nghỉ việc do đi muộn về sớm, làm
công nhằm nghiên cứu định mức:
Thời gian không được định mức
Làm việc
không phù hợp
với nhiệm vụ
Ngừng việc
không được
quy định
Làm
việc
không
thấy
trước
Làm
công
tác
thừa
Do tổ
chức
kém
Do
ngẫu
nhiên
Do vi
phạm
kỷ luật
a máy thi công
làm việccủa máy, thông thường hiện nay là
ăn cơm giữa ca.
việc phù hợp với nhiệm vụ và ngừng việc
i gian sử dụng máy.
: máy làm việc hết tính năng và công suất
nâng, vòng quay …
g được tính vào định mức nếu do quy trình
i cầu tạm không cho phép, chỉ chở được 5
ng kềnh chỉ chở được 3 tấn.
5
- Thời gian chạy không tải cho phép cũng được tính vào định mức nếu do quy trình bắt buộc.
Ví dụ ô tô vận chuyển 1 chiều, máy móc khởi hành lúc ban đầu…
- Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng: kể đến thời gian bảo dưỡng chăm sóc thường
xuyên trong ca, như thời gian kiểm tra cho dầu mỡ lúc đầu ca, lau chùi thu dọn lúc cuối ca …
Các loại thời gian khác như đó giải thích ở trên.
1.5. ĐỊNH MỨC THỜI GIAN - ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG
1.5.3. CÁC LOẠI ĐỊNH MỨC ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN VÀ MÁY THI CÔNG:
Khi xây dựng định mức đối với công nhân xây lắp và máy thi công, thông thường có những
định mức sau:
1. Đối với công nhân: có các định mức sau:
- Định mức lao động.
- Định mức sản lượng.
Thông thường định mức thời gian và định mức sản lượng được xây dựng chung.
2. Đối với máy thi công:
- Định mức thời gian sử dụng máy.
- Định mức sản lượng của máy (sản lượng 1 giờ hay 1 ca).
- Định mức cho công nhân điều khiển máy.
1.5.2. CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỎNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CŨNG LÀ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH MỨC:
- Công cụ lao động.
- Chất lượng vật liệu.
- Trình độ tay nghề của công nhân.
- Phương pháp tổ chức sản xuất.
- Hệ thống trả lương (lương khoán hay công nhật).
- Trình độ tự giác của công nhân.
1.5.3. QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH MỨC THỜI GIAN VÀ ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG:
1. Định nghĩa:
a. Định mức thời gian (định mức lao động): là mức tiêu phí thời gian (lao động) quy định
để làm ra 1 đơn vị sản phẩm đảm bảo quy cách và chất lượng do 1 công nhân có trình độ nghề
nghiệp phù hợp thực hiện với quy trình tổ chức sản xuất đúng đắn và sử dụng đối tượng lao động
và tư liệu lao động có hiệu quả.
Chú ý: Về mặt lý thuyết định mức thời gian hoàn toàn khác với định mức lao động.
Định mức thời gian nghiên cứu về mặt tốc độ để tạo ra 1 sản phẩm, đơn vị tính là: giờ / sản
phẩm, phút / sản phẩm …
Định mức lao động là mức tiêu phí lao động để tạo ra 1 sản phẩm, đơn vị tính là: người giờ
/ sản phẩm , giờ công /, người phút / sản phẩm.
Trong thực tế nhiều khi người ta sử dụng hai khái niệm này là một, nhưng phải hiểu rằng
chỉ khi nào quy về một công nhân thực hiện thì định mức thời gian mới bằng định mức sản
lượng.
b. Định mức sản lượng: là số sản phẩm hợp quy cách và chất lượng làm ra trong 1 đơn vị
thời gian do công nhân có trình độ nghề nghiệp phù hợp thực hiện với điều kiện tổ chức sản xuất
đúng đắn. Đơn vị đo của định mức sản lượng rất nhiều, tuỳ theo loại cụ thể là: m3/giờ, cái / phút,
m / h…
2. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng:
a. Định mức thời gian có quan hệ tỷ lệ nghịch với định mức sản lượng: được biểu thị
bằng công thức:
t
s 1= (1-1)
Với: s - Định mức sản lượng.
t - Định mức thời gian.
Chứng minh: Giả thiết sau thời gian T ta thu được 1 số sản phẩm là S đủ các điều kiện quy
định của sản phẩm và tiêu phí thời gian như đã trình bày thì ta có định mức thời gian và định
mức sản lượng:
S
Tt = và
T
Ss =
⇒
tS
T
s 11 ==
6
Vi dụ:
1. Định mức thời gian để san 1000 m3 đất là 0.35 giờ máy. Hãy tính định mức sản lượng
của 1 giờ máy.
Ta có định mức thời gian:
1000
35.0==
S
Tt giờ máy / m3
Vậy
35.0
10001 ==
t
s m3 / giờ máy
2. Định mức sản lượng sơn cánh cửa gỗ bằng máy phun sơn là s = 240 m2/ca. Hãy tính
định mức thời gian cho 100 m2 sơn.
3.3
240
1008100
8
240
11001 =×=×=×=
s
t giờ máy / 100 m2
b. Quan hệ giữa định mức thời gian của 1 công nhân và định mức lao động:
n
DMldtnh =
ĐMlđ = .n (1-2 ) ⇒ nht
- Định mức thời gian của nhóm. nht
ĐMlđ - Định mức lao động.
n - Số công nhân trong nhóm.
c. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng của 1 công nhân trong 1 ca
ca
ca
s
Tt =
⇒
DMld
T
s caca = (1-3)
Vì theo (1-2), khi nhóm chỉ có 1 công nhân thì ĐMLĐ = tnh = t
t - Định mức thời gian của 1 công nhân.
- Độ lâu 1 ca làm việc (8 giờ) caT
- Định mức sản lượng trong 1 ca. cas
d. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng của 1 nhóm công nhân
trong 1 ca:
canh
ca
nh s
Tt
.
=
7
⇒
DMld
nT
t
T
s ca
n
ca
canh
×==
hom
. (1-4)
- Định mức sản lượng của 1 nhóm công nhân trong 1 ca. canhs .
e. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng của máy:
m
ca
cam t
Ts =. hay
m
giom t
s 1. =
giomcam
ca
m ss
Tt
..
1== (1-5)
- Định mức sản lượng của máy trong 1 ca. cams .
- Định mức thời gian của máy tính theo giờ. mt
- Thời gian của 1 ca ( 8 giờ ). caT
- Định mức sản lượng của máy trong 1 giờ. gioms .
g. Quan hệ tăng giảm giữa định mức thời gian và định mức sản lượng:
- Mức tăng hoặc giảm tương đối (%) của định mức sản lượng khi giảm hoặc tăng tương
đối (%) định mức thời gian.
t
ts ∆±
∆×=∆
100
100
(1-6)
s∆ - Mức tăng hoặc giảm tương đối của định mức sản lượng.
t∆ - Mức tăng hoặc giảm tương đối của định mức thời gian.
Nếu giảm, tăng, công thức có dấu ( - ). t∆ s∆
Nếu tăng, giảm, công thức có dấu ( + ). t∆ s∆
Chứng minh:
Gọi và - là định mức sản lượng và định mức thời gian thực tế tts ttt
khs và - là định mức sản lượng và định mức thời gian theo kế hoạch hiện hành. Theo
(1-6) ta có:
kht
1
1 =×⇒= tttt
tt
tt tst
s
11 =×⇒= khkh
kh
kh tst
s
Vậy:
tt
khkh
ttkhkhtttt t
tsststs ×=⇒×=×
Giả thiết ta chứng minh trường hợp giảm định mức sản lượng và tăng định mức thời gian,
tức là:
Giảm tuyệt đối:
tt
khkh
khttkh t
tsssss ×−=−=∆ '
Giảm tuyệt đối: ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=∆
tt
kh
kh t
tss 1,
Trong đó là mức giảm tuyệt đối của sản lượng, muốn tìm mức giảm tương đối ('s∆ s∆ )
của định mức sản lượng thì ta đem mức giảm sản lượng tuyệt đối chia cho sản lượng kế hoạch và
nhân với 100.
1001100
1
100
'
×⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=×
×⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −
=×∆=∆
tt
kh
kh
kh
tt
kh
kh t
t
s
s
t
t
s
ss (*)
Theo nguyên lý thì mức sản lượng thực tế bị giảm so với kế hoạch thì mức thời gian phải
tăng. Nếu gọi: thì %100=kht tttt ∆+= 100 . Thay vào (*) ta có:
t
t
t
s ∆+
∆×=×⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
∆+−=∆ 100
100100
100
1001
- Mức tăng hoặc giảm tuyệt đối (%) của định mức sản lượng khi giảm hoặc tăng tương
đối (%) định mức thời gian.
t
ts
s xp ∆±
∆×=∆
100
' ( 1-7 )
- mức tăng hoặc giảm tuyệt đối của định mức sản lượng. 's∆
- mức tăng hoặc giảm tương đối của định mức thời gian. t∆
- định mức sản lượng xuất phát cần để so sánh, chẳng hạn như định mức sản lượng hiện
hành.
xps
Khi tăng thì giảm trong công thức dùng dấu ( - ). 's∆ t∆
Khi giảm thì tăng trong công thức dùng dấu ( + ). 's∆ t∆
Chứng minh: Khi đó biết mức tăng tương đối của định mức sản lượng và định mức xuất
phát để so sánh, muốn tìm mức tăng tuyệt đối ta chỉ việc lấy
s∆
xps
's∆
100
' xpsss
×∆=∆ và thay
ở ( 1-6 ) vào s∆ xpst
t
s
100
100
100
' ∆±
∆
=∆
- Mức sản lượng mới khi giảm hoặc tăng tương đối (%) định mức thời gian:
t
s
s xpmoi ∆±
×=
100
100
(1-8)
Khi giảm thì tăng trong công thức dùng dấu ( - ). t∆ mois
Khi tăng thì giảm trong công thức dùng dấu ( + ). t∆ mois
Chứng minh: cho trường hợp tăng: mois
8
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
∆−
∆+=∆−
∆×+=
t
ts
t
ts
ss xp
xp
xpmoi 100
1
100
t
s
t
ttss xpxpmoi ∆−
×=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
∆−
∆+∆−=
100
100
100
100
Ví dụ: Định mức thời gian của 1 quá trình giảm 20% . Tìm mức tăng tương đối, mức tăng
tuyệt đối của định mức sản lượng , và mức sản lượng mới . Biết = 80 SP/ giờ. s∆ 's∆ mois xps
Giải: Mức tăng tương đối của định mức sản lượng: %25
20100
20100 =−
×=∆s
Mức tăng tuyệt đối của định mức sản lượng: 20
20100
2080' =−
×=∆s SP/ giờ
Mức sản lượng mới: 100
20100
10080 =−
×=mois SP/ giờ
Hoặc: SP/ giờ 1002080' =+=∆+= sss xpmoi
1.6. PHÂN LOẠI SẢN PHẨM XÂY LẮP TRÊN QUAN ĐIỂM ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT:
1.6.1. Định nghĩa:
Sản phẩm xây lắp là kết quả của sự thay đổi vị trí, hình dáng, tính chất, thành phần, cơ cấu
của đối tượng lao động theo nhiệm vụ được giao cho cá nhân hoặc đơn vị thực hiện; là kết quả
cuối cùng của việc thực hiện công tác xây lắp. Đơn vị tính sản phẩm cuối cùng của công tác xây
lắp là m2xd, m2 ở, căn hộ, km đường …
1.6.2. Sản phẩm quá trình:
1. Sản phẩm quá trình tổng hợp là kết quả của việc thực hiện một quá trình tổng hợp. Ví
dụ đổ xong 1 khối lượng bê tông móng, lắp xong 1 tầng nhà …
2. Sản phẩm quá trình đơn giản là kết quả của việc thực hiện một quá trình đơn giản. Ví
dụ số m2 làm ván khuôn, số kg làm cốt thép, số m3 đổ bê tông …
1.6.3. Sản phẩm phần việc là kết quả của việc thực hiện từng phần việc. Ví dụ số xe vật liệu
chuyển được, số viên gạch xây được …
1.6.4. Phần tử và sản phẩm phẩn tử: Trong quá trình nghiên cứu quan sát xây dựng định mức,
thường người ta chia quá trình thành các phần tử, nó cũng là một bộ phận chia nhỏ của quá trình
xây lắp để nghiên cứu. Việc phân chia này độc lập tương đối với việc chia cơ cấu của 1 quá
trình, có nghĩa là phần tử có thể trùng với phần việc, hoặc gộp nhiều phần việc, nhưng cũng có
thể là phần việc bị chia nhỏ ra để nghiên cứu.
Do việc phân chia phần tử nên cũng có sản phẩm phần tử, đó là kết quả việc thực hiện của
từng phần tử.
1.6.5. Hệ số chuyển đơn vị:
1. Đặt vấn đề: Khi quan sát thu thập các tài liệu định mức người ta chia nhỏ các quá trình
thành các phần việc và phần tử để loại bỏ những chỗ không hợp lý, sẽ thu được sản phẩm của
phần việc hay sản phẩm phần tử, nhưng khi tính toán trình bày định mức, người ta tính toán cho
sản phẩm quá trình đơn giản hoặc cho sản phẩm quá trình tổng hơp. Việc tính toán này được
thực hiện nhờ hệ số chuyển đổi đơn vị từ sản phẩm phần tử sang sản phẩm quá trình đơn giản
hoặc sản phẩm quá trình tổng hơp.
2. Định nghĩa: Hệ số chuyển đơn vị là số sản phẩm phần tử hoặc sản phẩm phần việc tính
cho 1 đơn vị sản phẩm của quá trình đơn giản hoặc số sản phẩm của quá trình đơn giản tính cho
1 đơn vị sản phẩm của quá trình tổng hợp.
9
3. Ví dụ:
a. Cần rải 50 m2 sân nhựa, phải đào 150 m3 đất, trải đá từng lớp 100 m2, rải nhựa 50 m2. Ta
có hệ số chuyển đơn vị như sau:
3
50
150
1 ==k , 250
100
2 ==k , 150
50
3 ==k
Nghĩa là muốn làm 1 m2 sân nhựa phải đào 3 m3 đất, rải 2 m2 đá và rải 1 m2 nhựa.
b. Khi quan sát định mức cho quá trình xây tường (quá trình đơn giản) đơn vị là m3 xây.
Quá trình quan sát người ta chia ra các phần việc sau:
- Vận chuyển gạch tiêu phí lao động là 15 người-phút / xe, mỗi xe 60 viên.
- Vận chuyển vữa tiêu phí lao động là 10 người-phút /chuyến, mỗi chuyến 2 xô bằng 20 lít.
- Xây gạch tiêu phí lao động là 150 người-phút /m3 xây. Mỗi m3 xây cần 540 viên gạch và
280 lít vữa. Hãy tính hệ số chuyển đơn vị và tiêu phí lao động cho 1 m3 xây.
Hệ số chuyển đơn vị: 9
60
540
1 ==k , 1420
280
2 ==k , 11
1
3 ==k
Hao phớ lao động cho 1 m3 xõy:
người-phút / m42511501410915 =×+×+×=∑ ii kT 3 xây
1.6.6. Hệ số cơ cấu: Trong khi quan sát và tính toán định mức cho những quá trình nhiều biến
loại giống nhau về sử dụng công cụ, đối tượng lao động và sản phẩm, nhưng có vài đặc điểm
khác nhau làm ảnh hưởng đến năng suất lao động. Khi quan sát người ta quan sát từng biến loại
một, nhưng khi tính toán trình bày định mức, để cho đơn giản người ta trình bày chung cho một
vài trị số định mức, nhưng muốn phản ảnh tính chính xác của sự tiêu phí thời gian khác nhau của
các biến loại vào định mức người ta dựng hệ số cơ cấu.
Ví dụ: Khi quan sát lắp khối bê tông móng, tổng số 140 khối, trong đó có 126 khối ở giữa và
14 khối ở góc.
Tiêu phí thời gian để máy lắp 1 khối ở giữa 101 =T phútt.
Tiêu phí thời gian để máy lắp 1 khối ở góc 122 =T phút.
Nhưng khi tính toán định mức người ta chỉ trình bày chung một định mức lắp 1 khối bê tông
móng nói chung. Muốn vậy phải tính hệ số cơ cấu:
9.0
140
126
1 ==N , 1.0140
14
2 ==N
Tiêu phí lao động để lắp 1 khối bê tông móng nói chung là:
∑ = 10.2 phút ×+×= 1.0129.010ii NT
Khác với hệ số chuyển đơn vị là 1 số bất kỳ, bao giờ tổng các hệ số cơ cấu cũng bằng 1, có
thể tính hệ số cơ cấu theo tỷ lệ %, khi đó thì tổng của chúng bằng 100%.
1.7. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRINH XÂY LẮP KHI NGHIÊN CỨU
ĐỊNH MỨC
1.7.1. Vị trí làm việc (chỗ): là khoảng không gian vừa đủ để công nhân tham gia quá trình xây
lắp; trong đó công cụ, máy móc, vật liệu và sản phẩm làm ra được bố trí sao cho hợp lý nhất. Khi
quan sát định mức, chỗ làm việc được mô tả ghi chép lại trong phiếu đặc tính, nó là cơ sở để quy
định các điều kiện tiêu chuẩn của định mức.
1.7.2. Điểm ghi: Trong quá trình quan sát nghiên cứu định mức phải phân biệt điểm ghi, đó là
điểm phân chia ranh giới về mặt thời gian của 1 phần tử hoặc nhiều phần tử liền nhau, khi có sự
thay đổi về số lượng những đối tượng tham gia hoặc khi kết thúc phần tử này chuyển sang phần
tử khác.
10
1.7.3. Nhân tố ảnh hưởng: là tình trạng sự việc sự việc nào đó có ảnh hưởng đến đại lượng tiêu
phí thời gian, nhân tố ảnh hưởng có thể diễn tả bằng số hoặc bằng lời.
Ví dụ:
- Diễn tả bằng lời: Xây đá hộc, xây gạch chỉ ..
- Diễn tả bằng số: Tường dày 220, 330, 450 mm
- Diễn tả cả bằng lời và bằng số: Lắp panen mái ở độ cao 12m.
bằng lời bằng số
1.7.4. Đặc tính của quá trình: là tập hơp các nhân tố ảnh hưởng đặc trưng cho 1 quá trình xây
lắp dựa vào đặc tính chủ yếu của quá trình khi quan sát cũng được ghi vào phiếu đặc tính và
cũng là cơ sở để thiết kế điều kiện tiêu chuẩn của định mức. Thường bao gồm:
- Loại quá trình.
- Đơn vị khối lượng.
- Thành phần công nhân thực hiện.
- Cụng cụ lao động.
- Thành phần công việc.
- Quy trình thực hiện.
1.7.5. Các điều kiện tiêu chuẩn của quá trình: là những đặc tính của quá trình nhưng có sự
lựa chọn bố trí hợp lý và quy định chặt chẽ, mỗi trị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dinh_muc_xay_dung_1983.pdf