• Dự án là hình tượngvề một tình huống (trạng thái) mà ta muốn đạt tới.
• Dự án là sự nổ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm
hoặc dịch vụ duy nhất
• Dự án là một hoạt động đặc thùtạo nên một cách có phương pháp và
định tiến với các nguồn lực đã cho.
• Dự án là một tổng hợp có tổ chức của cáchoạt động và các qui trình
được tạo ra để thực hiện các mục tiêuriêng biệt trong một giới hạn về
nguồn vốnvà các kỳ hạnđã được xác lập trước
? D?n = ý tu?ng + hnh d?ng
? D?n l t?p h?p cc n?l?cb?gi?i h?n b?i th?i gian, ngu?n l?c
nh?m dp ?ng cc yu c?u d du?c xc d?nh.
Ở nghĩa rộng rãi nhất, dự án là một quá trình gồm các công tác, nhiệm vụ
có liên quan v?i nhau, được thực hiện nhằm đạt du?cm?c mục tiêu đề ra trong
điều kiện ràng buộc về thời gian, nguồn lựcvà ngân sách
29 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình đầu tư dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_________________________________________________________________________________
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN & QUẢN LÝ DỰ ÁN
Quản lý dự án là một trong những kiến thức lâu đời nhất và đáng khâm
phục nhất của lồi người: 7 kỳ quan thế giới: việc xây dựng kim tự
tháp, vạn lý trường thành, các thành phố cổ, nhà thờ, lăng tẩm, các kỳ
quan thế thới.
I. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN:
1.1 Các định nghĩa về DA
• Dự án là hình tượng về một tình huống (trạng thái) mà ta muốn đạt tới.
• Dự án là sự nổ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm
hoặc dịch vụ duy nhất
• Dự án là một hoạt động đặc thù tạo nên một cách có phương pháp và
định tiến với các nguồn lực đã cho.
• Dự án là một tổng hợp có tổ chức của các hoạt động và các qui trình
được tạo ra để thực hiện các mục tiêu riêng biệt trong một giới hạn về
nguồn vốn và các kỳ hạn đã được xác lập trước
● Dự án = ý tưởng + hành động
● Dự án là tập hợp các nỗ lực bị giới hạn bởi thời gian, nguồn lực
nhằm đáp ứng các yêu cầu đã được xác định.
Ở nghĩa rộng rãi nhất, dự án là một quá trình gồm các công tác, nhiệm vụ
có liên quan với nhau, được thực hiện nhằm đạt được mục mục tiêu đề ra trong
điều kiện ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách
1.2 Các đặc điểm của một dự án:
• Mục tiêu dự án rõ ràng: Dự án có các kết quả mong muốn và được phân
chia thành nhiều nhiệm vụ nhỏ được phối hợp với nhau.
• Thời hạn nhất định: có điểm khởi đầu và kết thúc Chu kỳ hoạt động của dự
án. Bất kỳ một sự chậm trễ nào sẽ kéo theo nhiều yếu tố bất lợi.
_________________________________________________________________________________
2
• Tính độc nhất (uniqueness ): luôn thay đổi và không bao giờ lập lại
giống nhau.
• Sự tương tác lẫn nhau (interdependencies ): PM phải duy trì các mối
tương tác giữa các bộ phận trong tổ chức ( tiếp thị, tài chính, sản xuất...) một
cách rõ ràng cũng như với các đối tác bên ngoài.
• Sự xung đột (conflict): các thành viên trong nhóm dự án luôn mâu thuẫn
trong vai trò lãnh đạo, các nguồn lực trong việc giải quyết các vấn đề của dự
án.
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN (LIFE CYCLE)
% dự án 100% Chậm
hoàn thành
Nhanh
I II III
Chậm Điểm kết thúc
Thời gian
Khởi đầu triển khai kết thúc
Điểm bắt đầu
• Giai đoạn I: Giai đoạn khởi đầu: hình thành sơ bộ các ý định đầu tư.
Phân tích và lập dự án (design) thẩm định dự án (appraisal) chọn lựa
(selection)
• Giai đoạn II: giai đoạn triển khai: Hoạch định (planning); lập tiến độ
(scheduling); điều hành (organizing); giám sát (monitoring) và kiểm soát
(controlling) quá trình thực hiện.
_________________________________________________________________________________
3
• Giai đoạn III: giai đoạn đánh giá và kết thúc dự án: phân tích những
thành công và thất bại của dự án những kinh nghiệm và bài học
- Nhà quản lý dự án xem vịng đời dự án là nền tảng của việc quản
lý dự án. Việc xác định các giai đoạn trong vịng đời dự án chỉ
mang tính tương đối.
+ Giai đoạn xác định dự án: xác định : (1) Mục tiêu, (2) Đặc
điểm (tính năng kỹ thuật, thị hiếu, số lượng, chất lượng, …), (3)
Cơng việc phải làm, (4) Sự chịu trách nhiệm, (5) Đội dự án.
+ Giai đoạn lập kế hoạch: xác định các yêu cầu của dự án, bao
gồm : (1) Thời gian thực hiện/lịch trình, (2) Ngân sách, (3) Tài
nguyên/nguồn lực đáp ứng, (4) Mức độ rủi ro/lợi nhuận, (5) Phân
cơng nhân sự.
+ Giai đoạn thực hiện dự án: trả lời các vấn đề: dự án cĩ thực
hiện đúng tiến độ? Cĩ đủ ngân sách hay khơng? Cĩ cần thay đổi
gì khơng? Do đĩ, các cơng việc phải làm trong giai đoạn này bao
gồm: (1) lập báo cáo (tiến độ thực hiện, chi phí, các giải pháp kỹ
thuật), (2) Xác định các nội dung cần thay đổi, (3) Xác định chất
lượng quản lý dự án, (4) Đưa ra các dự báo.
+ Giai đoạn chuyển giao: gồm hoạt động phân phối sản phẩm
cho khách hàng (huấn luyện khách hàng) và bố tri lại các nguồn
lực thực hiện dự án này cho dự án khác.
- Theo trường phái XHCN, chu kỳ dự án bao gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: (1) phân tích cơ hội, (2) chuẩn bị báo
cáo tiền khả thi/khả thi, (3) đánh giá dự án và ra quyết định đầu
tư.
+ Giai đoạn đầu tư: (1) thiết lập cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu
tư (tài chính, chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, đất đai…), (2)
Thiết kế chi tiết/thiết kế cơ sở (chuẩn bị địa điểm, lựa chọn cơng
nghệ, kế hoạch xây dựng, đấu thầu, ký hợp đồng,…), (3) Xây
_________________________________________________________________________________
4
dựng và lắp đặt thiết bị, (4) Tiếp thị, (5) Tuyển dụng và huấn
luyện nhân sự, (6) Đưa vào vận hành.
+ Giai đoạn sản xuất: hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức.
- Lưu ý : Đối với các dự án cơng nghệ cao, cĩ thể cĩ nhiều giai
đoạn hơn. Ví dụ như dự án phát triển phần mềm cĩ 5 giai đoạn: (1) Xác
định dự án, (2) Giai đoạn thiết kế, (3) Giai đoạn mã hĩa, (4) Giai đoạn
triển khai thử nghiệm và nghiệm thu, (5) bảo hành, bảo trì.
Trong thực tế, vịng đời dự án được sử dụng để chỉ ra tiến trình
các nhiệm vụ trọng tâm.
NỔ LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN (LEVEL OF EFFORT)
Mức nổ lực Đỉnh (Peak)
của DA
t
K/niệm Lựa chọn Hoạch định, lập tiến độ Đánh giá và
Giám sát, kiểm soát kết thúc
_________________________________________________________________________________
5
CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN (COST OF PROJECT)
Chi phí của
dự án
Thời gian
• Giai đoạn khởi đầu: chi phí thấp
• Giai đoạn triển khai: chi phí tăng
• Càng về sau chi phí càng tăng
• Rút ngắn tiến độ chi phí tăng lên nhiều
• Theo thời gian tính bất định của chi phí sẽ tăng lên nhiều
1.3 Sự khác biệt giữa chương trình - dự án - nhiệm vụ
Chương trình (Program): kế hoạch dài hạn bao gồm nhiều dự án
Dự án (Project): quá trình gồm các công tác, nhiệm vụ có liên quan với nhau,
được thực hiện nhằm đạt mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời
gian, nguồn lực và ngân sách
Nhiệm vụ (Task): nổ lực ngắn hạn trong vài tuần/vài tháng được thực hiện bởi
1 tổ chức nào đó, động thời tổ chức nầy có thể kế hợp với các nhiệm vụ khác để
thực hiện dự án
_________________________________________________________________________________
6
Hệ thống
(System)
1.4 Sự khác biệt giữa dự án và phòng ban chức năng
DỰ ÁN PHÒNG BAN CHỨC NĂNG
Có chu kỳ hoạt động rõ ràng Tồn tại lâu dài
Thời điểm bắt đầu và kết thúc theo
ngày lịch
Không có đặc điểm cụ thể liên quan
đền ngày lịch (ngoại trừ ngân sách tài
chính năm)
Dự án có thể kết thúc đột ngột khi
không đạt mục tiêu
Tồn tại liên tục
Do tính độc đáo của dự án công
việc không bị lặp lại
Thực hiện theo các công việc và chức
năng đã biết
Nỗ lực tổng hợp được hoàn thành
trong sự ràng buộc về thời gian và
Công việc tối đa được thực hiện với
ngân sách sàn/trần hàng năm (ceiling
Chương trình 1
Chương trình 2
Chương trình i
Chương trình n
(Program)
Dự án 1
Dự án 2
Dự án i
Dự án n
(Project)
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ i
Nhiệm vụ n
(Task)
_________________________________________________________________________________
7
nguồn lực budget)
Việc dự báo thời gian hoàn thành và
chi phí gặp khó khăn
Tương đối đơn giản
Liên quan đến nhiều kỹ năng trong
nhiều tổ chức và thay đổi theo các
giai đoan của dự án
Chỉ liên quan đến một vài kỹ năng
trong một tổ chức
Tỉ lệ và các loại chi phí thay đổi liên
tục
Tương đối ổn định
Bản chất năng động Bản chất ổn định
1.5. Phân loại dự án :
*Căn cứ vào tính chất của dự án :
a. Dự án thay thế :
Dự án thay thế là lọai dự án được thực hiện nhằm mục đích
thay thế TSCĐ cũ bằng TSCĐ mới tốt hơn , hiện đại hơn ,
hiệu quả hơn .
b.Dự án mở rộng :
Là loại dự án nhằm mục đích gia tăng thị phần , gia tăng
doanh số . Hay mục đích tăng cường khả năng sản xuất và
tiêu thụ trên những sản phẩm hiện có .
b. Các dự án phát sinh nhằm đáp ứng yêu cầu pháp lý ,
phục vụ an tòan sức khỏe …..
*Căn cứ vào tầm quan trọng và quy mô xây dựng công trình
:(Theo quy định Bộ KH-ĐT)
_________________________________________________________________________________
8
a.Dự án nhóm A : Bao gồm các loại dự án sau đây:
- Dự án đầu tư xây dựng công trình không kể mức vốn đầu
tư thuộc các lĩnh vực : bảo vệ an ninh quốc phòng có tính
chất bảo mật quốc gia , có ý nghĩa chính trị xã hội quan
trọng.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình không kể mức vốn đầu
tư thuộc các lĩnh vực : sản xuất chất độc hại, chất nổ, hạ
tầng khu công nghiệp.
- Các dự án đầu tư xây dựng công trình có vốn đầu tư trên
600 tỷ đồng thuộc các lĩnh vực : công nghiệp điện, khai thác
dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, ximăng, luyện
kim, khai thác chế biến khoán sản, các dự án giao
thông(cầu, cảng biển,sân bay,đường sắt,đường quốc lộ), xây
dựng khu nhà ở.
- Các dự án xây dựng công trình có vốn đầu tư trên 400 tỷ
đồng đến 600 tỷ đồng thuộc các lĩnh vực : thủy lợi, giao
thông ,cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỷ thuật, kỹ
thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử,tin học, thiết
bị y tế ,công trình cơ khí khác ,sản xuất vật liệu,bưu
chính,viễn thông.
-Các dự án đầu tư xây dựng công trình có vốn đầu tư trên
300 tỷ đồng đến 400 tỷ đồng thuộc các lĩnh vực : công
nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo
tồn thiên nhiên, sản xuất nông lâm nghiệp,nuôi trồng thủy
sản, chế biến nông-lâm.
_________________________________________________________________________________
9
- Các dự án đầu tư xây dựng công trình có vốn đầu tư trên
200 đến 300 tỷ đồng thuộc các lĩnh vực : y tế, văn hóa, giáo
dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ
nhà ở ),kho tàng, du loch,thể dục thể thao,nghiên cứu khoa
học và các dự án khác.
b.Dự án nhóm B :gồm
- Các dự án đầu tư xây dựng công trình có vốn đầu tư tư 30
đến 600 tỷ đồng thuộc các lĩnh vực : công nghiệp điện, khai
thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng,
luyện kim, khai thác chế biến khoán sản, các dự án giao
thông(cầu,cảng biển,cảng sông,sân bay,đường sắt,đường
quốc lộ,xây dựng khu nhà ở.
- Các dự án đầu tư xây dựng công trình có vốn từ 20 đến 400
tỷ đồng thuộc : thủy lợi,giao thông,cấp thoát nước và công
trình hạ tầng kỷ thuật, kỷ thuật điện, thiết bị thông tin,điện
tử, tin học hóa,hóa dược,thiết bị y tế ,công trình cơ khí khác,
sản xuất vật liệu,bưu chính viễn thông.
- Các dự án đầu tư xây dựng công trình có vốn đầu tư từ 15
đến 300 tỷ đồng thuộc : công nghiệp nhẹ, sành sứ,thủy tinh,
in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông
lâm nuôi trồng thủy sản, chế biến nông lâm.
- Các dự án đầu tư xây dựng công trình có vốn đầu tư từ 7
đến 20 tỷ đồng thuộc : y tế, văn hóa,giáo dục, phát thanh,
truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây khu nhà ở),
kho tàng, du lịch, thể dục thể thao ,nghiên cứu khoa học và
các dự án khác .
_________________________________________________________________________________
10
c.Dự án nhóm C gồm :
- Các dự án xây dựng công trình có vốn đầu tư dưới 30 tỷ
đồng thuộc lĩnh vực : công nghiệp điện, khai thác dầu khí,
hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai
thác chế biến khoán sản, các dự án giao thông, xây dựng
khu nhà ở.
- Các dự án xây dựng công trình có vốn dưới 20 tỷ đồng,
thuộc các lĩnh vực: thủy lợi, giao thông, cấp thoát nước và
công trình hạ tầng kỷ thuật, kỷ thuật điện, sản xuất thiết bị
thông tin, tin học, hóa dược,thiết bị y tế,công trình cơ khí
khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông.
- Các dự án xây dựng công trình có vốn đầu tư dưới 15 tỷ
đồng : công nghiệp nhẹ, sành sứ thủy tinh, in, vườn quốc
gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông lâm, nuôi trồng
thủy sản, chế biến nông lâm.
- Các dự án xây dựng công trình có vốn đầu tư dưới 7 tỷ
đồng : y tế, văn hóa, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân
dụng khác (trừ khu nhà ở ), kho tàng, du lịch, thể dục thể
thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
II. GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
QUẢN LÝ DỰ ÁN: Quá trình hoạch định (Planning), tổ chức (Organising),
lãnh đạo (leading) và kiểm tra (controlling) các công việc và các nguồn lực
để hoàn thành các mục tiêu đã định
CÁC CHỨC NĂNG QLDA:
_________________________________________________________________________________
11
• Hoạch định (planning): Xác định cần phải làm gì, bao gồm: xác định
mục tiêu và thiết lập các công cụ để đạt mục tiêu trong điều kiện giới
hạn về nguồn lực và phải phù hợp môi trường hoạt động
• Tổ chức ( organizing): Quyết định công việc được thực hiện như thế
nào, tức cách thức huy động và sắp xếp các nguồn lực một cách hợp lý
để thực hiện kế hoạch
• Lãnh đạo (leading): Nhà quản lý biết cách hướng dẫn và động viên
nhân viên, xử lý các mâu thuẩn trong tổ chức
• Kiểm soát (controlling): Đánh giá các hoạt động và hiệu chỉnh khi cần
thiết nhằm đảm bảo các kế hoạch thực hiện theo đúng tiến độ và đạt
được mục tiêu dự án. Phải xây dựng được hệ thống thông tin tốt để thu
thập và xử lý số liệu liên quan.
kiểm soát = giám sát + so sánh + sửa sai
TẦM QUAN TRỌNG CỦA QLDA:
Quản lý dự án khơng cịn là sự quản lý đơn thuần. nĩ đã trở thành
1 phương pháp chuẩn để kinh doanh. Càng ngày tầm quan trọng của dự
án càng lớn trong việc đĩng gĩp vào định hướng chiến lược của doanh
nghiệp. Từ đĩ, “Kỷ nguyên quản lý dự án” đang bắt đầu thức dấc với
những lý do sau:
- Vịng địi của sản phẩm ngày càng ngắn:
Sự lan tỏa của thơng tin khắp thế giới làm giảm lợi thế cạnh tranh
của sản phẩm mới (dễ bị nhái, bắt chước). CAD (Computer-aided
design) and CAM (Computer-aided manufacturing) đã, đang và sẽ làm
cho vịng đời của sản phẩm tiếp tục ngắn đi. Vịng đời của các sản
phẩm cơng nghệ cao chỉ vào khoảng từ 1,5 đến 3 năm. 30 năm trước,
vịng đời khoảng 10-15 năm rất hiếm gặp. Với việc dịng đời ngắn như
_________________________________________________________________________________
12
vậy, bắt buộc các doanh nghiệp phải liên tục đưa các sản phẩm mới ra
thị trường và trước các đối thủ cạnh tranh. Đối với sản phẩm cơng nghệ
cao, theo thống kê nếu 1 dự án bị chậm 6 tháng thì cĩ nghĩa là 33% thị
phần bị mất. Thời gian đưa sản phẩm ra thị trường đối với các sản
phẩm mới trở nên cực kỳ quan trọng vì tốc độ thay đổi cơng nghệ ngày
càng nhanh. Tốc độ trở thành lợi thế cạnh tranh. Sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp đặt nặng lên đội dự án và phương thức quản lý dự án
làm sao phải đưa sản phẩm ra thị trường cành nhanh càng tốt.
_________________________________________________________________________________
13
Ví dụ 1: ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA 6100
Vào mùa xuân năm 1996, các nhà nghiên cứu của Cty điện thoại Nokia
nhĩm họp tại Helsinki, Phần Lan. Tuyên bố chung của họ là phải tạo ra
1 hình ảnh mới cho điện thoại di động, ĐTDĐ vui nhộn. Phải mất 20
tháng, Bộ phận marketing báo cáo một bản danh sách những thử thách
khắc nghiệt: nhẹ, pin phải bền, cĩ khả năng ứng dụng các tiện ích cơng
nghệ cao. Báo cáo cũng cho biết các đối thủ cạnh tranh của họ cũng cĩ
bản báo cáo tương tự. => Giám đốc dự án này là Arto Kiema kết luận:
“Thời gian chính là kẻ thù của chúng ta”.
Điện thoại di động họ nhắm tới chính là loại Nokia 6100 (nặng 4,5
ounce, 1 ounce = 28,35 gam) cĩ kích thước chỉ bằng bao thuốc lá. Các
nhà nghiên cứu báo cáo:
- Để tiết kiệm tiền và thời gian, họ phải tái sử dụng tất cả kỹ thuật
từ phần mềm giải mã đến bảng hiển thị từ hơn 2.100 loại điện thoại
trước đĩ.
- Để phơ trương, họ quyết định cài đặt thêm nhiều tính năng trong
máy (games, đồng hồ báo thức, thậm chí cả modem để download tin
nhắn,…) nhưng khơng làm giảm thời gian sử dụng pin.
- Nokia lắng nghe những khách hàng chính: khách hàng muốn
điện thoại di động cĩ thể sử dụng với các hệ kỹ thuật khách nhau:
analog, digital và phải kết nối được với PC. Họ cũng muốn thời gian sử
dụng pin lâu hơn để cĩ thể nhận được nhiều cuộc gọi hơn.
- Các nhà nghiên cứu tập trung vào việc tiết kiệm năng lượng tại
các bộ phận sử dụng năng lượng trong máy điện thoại di động. Họ
cơng tác với Cơng ty Taxas Industries, Inc. Cơng ty này thành cơng
trong việc sản xuất chip dùng trong các vi mạch của máy Nokia chỉ
cần dịng điện 3 volt thay vì 6 volts.
- Về thị trường, họ xác định thị trường chính là ở châu Á => Phát
sinh thêm vấn đề về nút bấm và âm lượng của chuơng.
- Họ phải đối mặt với hạ tầng kỹ thuật khơng đồng bộ: GSM của
châu Âu và phần lớn châu Á, kỹ thuật số (Digital) tại nước Mỹ, Nhật.
- Cuối cùng, chiếc Nokia 6100 đầu tiên cũng xuất hiện đầu tiên
đúng hạn tại Trung Quốc, và kể từ đĩ khách hàng khắp thế giới tiêu thụ
khoảng trên 3 triệu chiếc điện thoại.
Nokia 6100 là chiếc điện thoại tốt nhất trên thị trường lúc ấy.
_________________________________________________________________________________
14
- Cạnh tranh tồn cầu:
Tồn cầu hĩa được bắt đầu từ những năm 1970s dẫn đến sự tiến
bộ về khoa học cơng nghệ, áp lực về cải tiến chất lượng nhưng phải cắt
giảm chi phí. Mệnh lệnh của thị trường mở địi hỏi hàng hĩa phải rẻ
hơn nhưng chất lượng phải tốt hơn. Điều này dẫn đến sự xuất hiện
thuật ngữ “quản lý chất lượng diễn ra trên khắp thế giới với chứng chỉ
ISO 9000, HACCP, GMP… Đối với người quản lý dự án, những bài
học về quản lý dự án bắt nguồn từ bài tốn quản lý chất lượng. Do yêu
cầu giảm thiểu chi phí, các dịng FDI xuất hiện. Càng ngày cĩ càng
nhiều dự án. Quản lý dự án tập trung vào 3 vấn đề : thời gian, chi phí
và kết quả thực hiện đã và đang trở thành 1 phương pháp hữu hiệu để
hồn thành yêu cầu trên.
- Bùng nổ tri thức:
Sự bùng nổ tri thức làm cho dự án trở nên phức tạp hơn vì dự án
chứa đựng những tiến bộ mới nhất. Trong kỷ nguyên kỹ thuật số ngày
nay, thật khĩ để tìm một sản phẩm khơng chứa 1 con chip. Sự phức tạp
của sản phẩm đặt ra yêu cầu phải hợp nhất các kỹ thuật chưa đồng
nhất. Quản lý dự án xuất hiện như là phương pháp để hồn thành
nhiệm vụ này.
- Sự thu hẹp quy mơ của các tập đồn:
Sau nhiều năm quan niệm “To là tốt”, cĩ nhiều đại cơng ty sáp
nhập với nhau để làm giảm áp lực cạnh tranh, ngày nay, xu hướng thu
nhỏ lại và tập trung vào những chuyên mơn chủ chốt trở thành yếu tố
sống cịn của một doanh nghiệp. Các khâu quản lý trung gian đã trở
thành dĩ vãng. Với cơ cấu ngày càng gọn nhẹ, quản lý dự án thay thế
các tầng lớp quản lý trung gian để thực hiện nhiệm vụ đề ra. Cơng việc
quản lý dự án ngày nay khơng cịn là việc 1 doanh nghiệp (vì giảm quy
mơ). Việc huy động các nguồn lực bên ngồi trở nên phổ biến, người
_________________________________________________________________________________
15
quản lý dự án khơng chỉ quản lý người trong tổ chức đĩ mà cịn quản lý
con người đến từ các tổ chức khác.
- Gia tăng sự “Tập trung vào khách hàng”:
Khơng chỉ đáp ứng những nhu cầu chung, sản phẩm ngày nay
phải đáp ứng nhu cầu riêng của từng nhĩm khách hàng. Yêu cầu phải
tạo sự gắn kết giữa người mua và người bán. Những nhà quản lý thơng
tin khách hàng và đại diện bán hàng đang dần thực hiện chức năng của
người quản lý dự án nhằm thỏa mãn những nhu cầu riêng biệt và yêu
cầu từ phía khách hàng. Nhà quản lý dự án trở nên cần thiết khơng chỉ
cho việc phát triển sản phẩm mới mà cịn duy trì mối quan hệ với
khách hàng.
- Sự phát triển nhanh chĩng của thế giới thứ 3 và các nền kinh
tế đĩng:
Sự sụp đổ của hệ Liên Xơ cộng với sự mở cửa của các nước theo
đường lối chủ nghĩa xã hội đã tạo ra sự bùng nổ các nhu cầu bị dồn nén
về hàng hĩa tiêu dùng và phát triển hạ tầng. Các cơng ty phương Tây
tranh giành nhau giới thiệu sản phẩm, hàng hĩa của họ => họ sử dụng
các kỹ năng quản lý dự án để thiết lập các kênh phân phối và cơ sở
hoạt động.
Ngồi ra, sự thay đổi về mặt chính trị tạo ra một thị trường to lớn
cho cơng việc quản lý dự án trong các lĩnh vực cơng nghiệp và viễn
thơng tại những nước mới mở cửa.
=> Các cơng ty nước ngồi phải thuê các người quản lý dự án bản
xứ làm việc trong mơi trường văn hĩa đa quốc gia (các giá trị hồn
tồn khác nhau, thĩi quen làm việc khác nhau và định hướng cũng khác
nhau).
- Dự án nhỏ chứa đựng những khĩ khăn lớn:
Những thay đổi nêu trên địi hỏi doanh nghiệp muốn duy trì sự
cạnh tranh thì phải liên tục thực hiện nhiều dự án song song với nhau
_________________________________________________________________________________
16
=> Chia sẻ các nguồn lực để thực hiện các dự án là thử thách chính của
các nhà quản lý. những người quản lý nhiều dự án nhỏ thường phải đối
mặt với nhiều khĩ khăn lớn hơn là những người chỉ quản lý 01 dự án
lớn. Các dự án nhỏ thường cĩ lượng rủi ro tương tự như dự án lớn
nhưng chúng được xem là cĩ tác động khơng đáng kể lên doanh nghiệp
do đĩ khơng được sự quan tâm đầy đủ. Và thực tế chứng minh rằng
nhiều dự án nhỏ sẽ tạo ra hiệu quả lớn hơn so với dự án lớn nếu tính
theo suất sinh lời, thời gian thu hồi vốn,….
MỤC TIÊU CỦA QLDA
Nhiệm vụ cơ bản của PM là quản lý các đánh đổi (trade off) giữa các mục
tiêu: sự hoàn thành, thời gian thực hiện và chi phí phải đảm bảo có kết quả
mong muốn sao cho thời gian và chi phí là hiệu quả nhất.
Sự hoàn thành
Mức hoàn thiện yêu cầu
Mục tiêu tổng thể
Chi phí
Kinh phí giới hạn
Thời hạn qui định
Thời gian
Một dự án thành công có các đặc điểm sau:
• Hoàn thành trong một thời hạn quy định ( within time)
_________________________________________________________________________________
17
• Hoàn thành trong chi phí cho phép (within cost)
• Đạt được thành quả mong muốn (desired performance)
Dựa vào các mục tiêu được xác định xây dựng phương án thực hiện, cấu
trúc tổ chức phù hợp nguồn lực yêu cầu
What, Whom
What cost
When
Identify a need
for a product or a service
Define the goals of
the project and
their relative importance
Select appropriate
performance measures
Develop a
budget
Develop a
schedule
Develop the
technological
(process) concept
Integrate into a project plan
Implement the plan
Monitor and control the project
Evaluate project success
_________________________________________________________________________________
18
CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG GIAI ĐOẠN 1
Identification of a need
Need is
Important ?
Stop
Yes
Technical evaluation
No
Client, personnel, management
Management (marketing)
Management (engineering)
Start
Project is
feasible?
Stop
Development of
alternatives
Yes
Benefit-cost analysis
Selectiont of best
alternatives
Definition of project
Who does it
Engineering, Finance
Engineering, R&D
Engineering, marketing, Finance
Management
Management
_________________________________________________________________________________
19
NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG QLDA
(OBSTACLES IN PROJECT MANAGEMENT)
• Độ phức tạp của dự án
• Yêu cầu đặc biệt của khách hàng
• Cấu trúc lại tổ chức
• Rủi ro trong dự án
• Thay đổi công nghệ
• Kế hoạch và giá cả bị cố định
_________________________________________________________________________________
20
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG DỰ ÁN (10)
1. Nhiệm vụ và mục tiêu dự án: cụ thể rõ ràng, hiểu một cách thấu đáo cơ
sở t