Buổi 1: Chuẩn bị nguyên liệu và tính toán thông số cần thiết
1. Mục đích
- Chuẩn bị nguyên liệu
- Tính toán được lượng nguyên liệu phù hợp cho các thí nghiệm
2. Các bài thí nghiệm
- Sản xuất chè xanh
- Sản xuất cà phê rang xay
- Sản xuất kẹo chocolate
- Phân tích cảm quan nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm.
3. Tính toán cho bài sản xuất chè xanh
- Lượng sản phẩm tạo ra: khoảng 80-100 g chè khô
- Lượng búp chè cần có (độ ẩm tươi 75 -82%), địa chỉ mua, tiêu chuẩn chè nguyên liệu
- Đo độ ẩm : sấy, đo nhanh
- Đo độ giòn : thủ công
4. Tính toán cho bài sản xuất cà phê rang xay
21 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Công nghệ chế biến chè, cà phê và ca cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u tuyết sẽ có chất
luợng cao. Nếu mẫu chè có nhiều cọng đỏ, có lẫn những mảnh vỏ của cành, chứng tỏ nguyên liệu đã già
và kỹ thuật phân loại bị vi phạm. Thành phần này càng nhiều thì chè có chất luợng càng thấp.
Mẫu chè có thể có các tạp chất vô cơ như: Cát, sỏi, thuỷ tinh, kim loại...
2. Màu sắc nuớc pha
Là một trong những chỉ tiêu chất luợng cơ bản của chè sản phẩm. Nếu là chè đen, màu nuớc pha
phải trong, nhộm màu đỏ hồng (màu hổng đỏ). Nếu là chè xanh thì màu nuớc pha phải trong, có màu xanh
hổ phách (xanh vàng lơ). Nếu nuớc pha có màu nâu hoặc nâu đen chứng tỏ quá trình lên men bị quá, nếu
màu nuớc pha nhạt quá thì quá trình lên men bị non hoặc nguyên liệu bảo quản tạm thời quá thời gian quy
định.
3. Hương thơm: Nếu các điều kiện công nghệ đuợc tuân thủ đầy đủ thì sản phẩm chè phải có mùi hoa
hồng, mùi cam chanh hoặc mùi mật ong. Nguợc lại chè sẽ có mùi hăng ngái của nguyên liệu tươi, mùi
khói, mùi khét hay mùi mốc.
4. Vị chè: Chỉ tiêu này thuờng gắn chặt với chỉ tiêu về hương và điểm số đánh giá của hai chỉ tiêu này
thuờng bằng nhau. Trong hai loại tanin chè thì loại tan trong Ete có vị đắng, loại tan trong Etylaxetat có vị
chát địu và chính loại này quyết định chỉ tiêu về vị chè thành phẩm. Chè có phẩm chất tốt bao giờ cũng có
vị chát địu.
5. Màu sắc của bã chè : Liên quan tới 3 chỉ tiêu về hương thơm, vị và màu sắc nuớc pha. Chè tốt thì bã có
màu nâu sáng, bã có màu nâu hay nâu đen là chè bị lên men quá thời hạn, bã có màu xanh nhạt thì chè lên
men chua đạt.
Cách thức đánh giá :
16
Ðể đánh giá các chỉ tiêu cảm quan, sau khi lấy mẫu để đánh giá ngoại hình, cân lấy 3g chè vào
cốc sứ hay cốc thuỷ tinh có nắp. Cho vào 150ml nuớc sôi, đậy nắp lại, để yên đúng 5 phút rồi gạn nuớc
chè sang 1 cốc khác. Tiến hành quan sát, thử nếm và đánh giá phẩm chất của chè theo các loại như sau:
(mỗi chỉ tiêu còn lại cũng cho từ 1-5 điểm với buớc nhảy là 1 điểm), tổng cộng tối đa là 25 điểm.
Cách bố trí trên khay thử nếm
5.2.5. Đánh giá kết quả
Chè xanh Điểm cảm quan
Chỉ tiêu 5 4 3 2 1
Màu nước
Xanh trong
sáng, xanh
vàng
Vàng xanh,
vàng nhạt
Vàng đậm, có
cặn
Vàng hơi nâu, đục Nâu đỏ, cặn
đục
Mùi
Thơm mạnh tự
nhiên, thơm
phức, bền mùi
Thơm tự
nhiên, bền
mùi
Thơm vừa,
thoáng cốm
Mùi thơm nhạt, có
mùi hăng
Không có
mùi chè, có
mùi lạ
Vị Chát mạnh, có hậu ngọt
Chát đậm, có
hậu ngọt
Chát vừa , ít
hậu, hơi gắt Chát đắng, có vị lạ
Không chát,
có vị lạ
Trạng thái
Màu xanh tự
nhiên, xoăn
chặt, cuộn đều,
nhiều búp tuyết
Màu xanh tự
nhiên, xoăn
nhưng lá ít
cuộn
Màu hơi nâu,
xoăn nhưng ít
cuộn
Màu hơi đen, cọng
thẳng, lá ít cuộn
Màu đen,
không xoăn,
không cuộn
Bã Xanh vàng,
mềm
Xanh vàng, ít
mềm
Vàng, ít mềm Xám tái, ít mềm Đốm nâu đỏ,
cứng
Tên sp
Nước
pha
Chè khô
Bã chè
Tên sp
Nước
pha
Chè khô
Bã chè
17
Bảng tổng hợp kết quả
Tên sản phẩm Sp1 Sp2 Sp3
Màu nước
Tổng số điểm/số người thử nếm
VD: có 12 người thử nếm cho điểm
tổng lại là 47 điểm thì có 47/12 = 3,9
Cột này ghi 3,9.
Mùi 4
Vị 3
Trạng thái 4
Bã chè 4
Tổng điểm 18,9./20
Từ kết quả có được của sản phẩm (ví dụ sản phẩm 1 là 18,9 và các số điểm trung bình). Bạn phải nhận
xét được sản phẩm của mình vừa làm ra có điểm tốt là gì, điểm gì cần khắc phục và khắc phục như thế
nào? Tại sao lại khắc phục như vậy.
Mức Điểm Mức Điểm
Tốt 18.6-20 Kém 7.2-11.1
khá 15.2-18.5 Rất
kém
4.0-7.1
TB 11.2-15.1 Hỏng 0.0-3.9
18
Buổi 5 : Chế biến Chocolate (tiếp tục) và đánh giá cảm quan cà phê và
Chocolate.
5.1. Chế biến chocolate (tiếp tục)
- thực hiện các thao tác : gia nhiệt, phối trộn, rót khuôn, trang trí, bao gói,
5.2. Đánh giá chất lượng cảm quan cà phê TCVN 5249-90
5.2.1. Qui định chung
5.2.1.1. Điều kiện thử nếm theo TCVN 3215-79.
5.2.1.2. Không nếm quá 20 chén cà phê trong một ngày.
5.2.1.3. Cần thanh vị bằng nước đun sôi để nguội và bánh mỳ khi cần thiết.
5.2.2. Lấy mẫu thử
Lấy mẫu thử theo TCVN 1278-86.
Chú thích: mẫu rang thử nghiệm được trộn đều là mẫu đại diện của lô hàng.
5.2.3. Dụng cụ, thiết bị
- Cân phân tích có độ chính xác 0,1g
- Nồi rang, với khả năng rang tối thiểu 150g cà phê nhân trong mỗi ống.
- Cối xay
- Bình đun nước
- Bàn thử nếm
- Chén sứ dung tích 200 ml
- Cốc thuỷ tinh dung tích 200 ml
- Thìa nếm
- Đũa thuỷ tinh
- Bình đong có chia độ
19
- Đồng hồ chuyên dùng
- ấm có dung tích 200 ml
- Lưới lọc
- Nhiệt kế 1000C
- Bình lọc nước
5.2.4. Chuẩn bị thử
5.2.4.1. Rang xay
5.2.4.1.1. Từ mẫu trung bình lấy ít nhất 100 g cà phê nhân để rang.
5.2.4.1.2. Dụng cụ rang được đốt nóng trước đến 2000C. Đổ lượng cà phê đã cân vào rang đến khi đạt
yêu cầu theo mục cảm quan TCVN 5250 - 90.
Thời gian rang khoảng từ 8 đến 15 phút, sau đó để nguội đến nhiệt độ trong phòng.
5.2.4.1.3. Lấy cà phê đã để nguội (mục 4.1.2.), làm sạch vỏ lụa, xay nhỏ với độ mịn trong giới hạn sau:
- Khối lượng mẫu lọt qua rây có cỡ lỗ 0,56 mm : 30%
- Khối lượng mẫu còn lại trên rây có cỡ lỗ 0,25 mm : 15%.
5.2.4.2. Tiến hành pha
Mỗi mẫu (4.1.3.) cân 10 g với độ chính xác 0,1 g để pha, làm từ 2 đến 3 mẫu song song.
Mỗi mẫu cho vào một chén sứ, đổ vào chén 150 ml nước đun sôi ở 1000C, khuấy đều, để yên và lắng
trong 5 phút, dùng thìa vớt nhẹ lớp bột nổi ở trên mặt chén, (hoặc pha trong ấm rồi rót qua lưới lọc).
5.2.4.3. Tiến hành thử nếm
5.2.4.3.1. Khi nhiệt độ café trong các chén sứ ở 600C đến 650C bắt đầu nếm.
5.2.4.3.2. Trước hết ngửi mùi bã café, ngửi mùi trên chén, sau mới nếm.
Cách bố trí trên khay thử nếm
Nguyên chất
Cà
phê
Cà phê bột
Tẩm phụ gia
Cà
phê
Cà phê bột
Đối chứng
Cà
phê
Cà phê bột
20
5.2.5. Đánh giá kết quả
Cà phê Điểm cảm quan
Chỉ tiêu 5 4 3 2 1
Màu nước
Màu cánh
gián đậm,
sánh, không
đục
Màu cánh
gián nhạt, ít
sánh, không
đục
Màu nâu nhạt,
ít sánh, nhiều
cặn
Màu nâu đỏ,
nhiều cặn
Màu đen, đục,
nhiều cặn
Mùi
Thơm đặc
trưng, không
có mùi lạ
Thơm nhẹ Thơm vừa, có
mùi khét
Thơm nhẹ, có
mùi hăng,
cháy khét
Ít thơm, khét,
có mùi lạ
Vị Đắng vừa,
đậm
Đắng vừa, hơi
chát
Đắng mạnh,
hơi khét
Đắng chát
mạnh, gắt
Đắng không
thể uống
được, gắt
Trạng thái
Bột màu nâu
đen, cánh gián
đậm, độ mịn
khoảng 0,5
mm
Nâu đen đậm,
mịn vừa
Đen, mịn vừa
Đen bóng, quá
mịn hoặc quá
lớn
Đen như than,
quá mịn hoặc
quá lớn
Bảng tổng hợp kết quả
Tên sản phẩm Sp1 Sp2 Sp3
Màu nước
Tổng số điểm/số người thử nếm
VD: có 12 người thử nếm cho điểm
tổng lại là 47 điểm thì có 47/12 = 3,9
Cột này ghi 3,9.
Mùi 4
Vị 3
Trạng thái 4
Tổng điểm 14,9./20
Từ kết quả có được của sản phẩm (ví dụ sản phẩm 1 là 14,9 và các số điểm trung bình). Bạn phải nhận
xét được sản phẩm của mình vừa làm ra có điểm tốt là gì, điểm gì cần khắc phục và khắc phục như thế
nào? Tại sao lại khắc phục như vậy.
5.3 Đánh giá cảm quan chocolate
Chuẩn bị mẫu :
21
- Mẫu là một viên kẹo chocolate được trưng bày trên khay hoặc dĩa có nhiệt độ khoảng 15-
20 độ C, không để đông lạnh vì sẽ ảnh hưởng đến quá trình nếm thử
- Số lượng mẫu khoảng 9-12 mẫu
Đánh giá kết quả (như các sản phẩm chè và cà phê)
Chocolate Điểm cảm quan
Chỉ tiêu 5 4 3 2 1
Màu Nâu đỏ, nâu
đen
Nâu đậm Đỏ nâu Đỏ nhạt, hơi
xám Xám nhạt
Mùi Thơm đặc trưng
Thơm vừa,
không mùi là
Thơm nhẹ, hơi
hăng mùi bơ
Thơm nhẹ, hơi
chua, hăng bơ
Ít thơm, mùi
mốc nhẹ
Vị
Đắng, không
chát, không
chua
Đắng gắt, hơi
chát
Đắng xít, hơi
chua, hơi chát
Đắng như
cháy, gắt
họng, chua
Ít đắng, chua
Trạng thái
Mịn, không
dẻo, bề mặt
lán mịn
Hơi mịn, có
những hạt li ti,
bề mặt ít mịn
Bề mặt rỗ,
không mịn,
dẻo
Ít tan chảy,
hơi dẻo,
không mịn
Bẻ không gãy,
không tan
chảy, nhiều
hạt lấm tấm
Biện luận kết quả.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_cong_nghe_che_bien_che_ca_phe_va_ca_cao.pdf