Giáo trình Chuẩn bị trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn

Giáo trình mô đun Chuẩn bị trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn

giúp các học viên có được những kiến thức, kỹ năng cơ bản để nhận diện các

giống hoa , chuẩn bị đất trồng, chuẩn bị cơ sở vật chất để trồng hoa.

Giáo trình mô đun này được chia làm 4 bài:

Bài 1: Tình hình sản xuất và đặc điểm chung của các giống hoa

Bài 2: Dự tính chi phí sản xuất

 ài : huẩn bị đất, giá thể và chậu trồng hoa

Bài 4: Làm nhà che và lắp đặt hệ thống tưới

pdf78 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Chuẩn bị trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mục xử lý bằng trico erma) 70% + phân chuồng đã ủ hoai mục 10% + trấu hun 20%. + 1/2 xơ ừa + 1/4 phân chuồng hoai + 1/4 trấu hun. Đây là loại giá thể phù hợp nhất cho cây hoa hồng môn trồng chậu, giúp cây sinh trưởng tốt, chất lượng hoa đạt cao nhất. - Giá thể trồng chậu đối với hoa đồng tiền: + 1/2 đất + 1/2 xơ ừa + 1/2 phân chuồng hoai mục. + 1đất + 2 tro trấu + 1/2 xơ ừa + 1/2 phân chuồng hoai mục. Hình 1.3.7. Trộn giá thể 2.3. Xử lý giá thể Trước khi trồng, giá thể phải được xử lý nấm bệnh. Dùng Foocmalin 40% pha theo tỷ lệ 1/80 - 1/100 lần; hoặc dùng Viben C 50BTN pha theo tỷ lệ 1/400 lần, phun hoặc tưới vào giá thể, trộn đều, phủ kín nilon ủ từ 1 - 2 ngày. 2.4. Chuẩn bị chậu trồng - Chậu để trồng hoa có thể được làm bằng các loại vật liệu như là gốm sứ, nhựa, đan bằng tre, gỗNhưng nên sử dụng những loại vật liệu dễ dàng vận chuyển, rẻ, bền. - Kích cỡ chậu phù hợp và tùy thuộc vào giống hoa 51 Hình 1.3.8. Các loại chậu trồng hoa 52 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi Chọn và khoanh tr n vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Yêu cầu chung của giá thể là phải: a. Dinh ưỡng đầy đủ và cân đối, tơi xốp, giúp cho cây sinh trưởng và phát triển toàn diện. b. Môi trường hoàn toàn sạch sâu bệnh, thoát nước tốt. c. ó độ pH phù hợp, kết cấu hợp lý tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển tăng cường khả năng hấp thụ của cây d. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 2: Xử lý mùn dừa bằng vôi nhằm loại bỏ chất lignin và mầm mống sâu, bệnh. a. Đúng b. Sai Câu 3: Trộn giá thể trồng hoa với tỷ lệ nào thích hợp nhất. a. 1 phần đất phù sa + 1 phần phân hữu cơ hoai mục + 2 phần xơ ừa. b. 1 phần đất phù sa + 3 phần phân hữu cơ hoai mục + 2 phần xơ ừa c. 3 phần đất phù sa + 1 phần phân hữu cơ hoai mục + 1 phần xơ ừa 2. Các bài thực hành Bài thực hành số 1.3.1. Làm giá thể trồng hoa hồng môn, đồng tiền C. Ghi nhớ - ác bước chuẩn bị đất trồng hoa - Lựa chọn loại đất thích hợp để trồng hoa, thực hiện xử lý đất, làm đất đúng quy trình kỹ thuật; - Lựa chọn được giá thể, chậu phù hợp để trồng hoa; 53 Bài 4: Làm nhà che và lắp đặt hệ thống tưới gian 22 giờ Mục tiêu: - Nêu được các bước chuẩn bị nhà che trước khi trồng hoa và các yêu cầu lắp đặt hệ thống tưới, tiêu nước; - Lựa chọn được kiểu nhà che phù hợp với quy mô sản xuất và điều kiện kinh tế; - Thực hiện được các bước làm nhà che đơn giản, lắp đặt hệ thống tưới theo đúng quy trình kỹ thuật; - Có ý thức trong việc tiết kiệm vật tư, an toàn lao động và bảo vệ môi trường. A. Nội dung: 1. Giới thiệu các loại nhà che 1.1. Tác dụng của nhà che: - Nhà che trồng hoa hiện nay bao gồm 2 loại là nhà nilong và nhà lưới. Do chi phí xây ựng nhà kính quá cao cao nên người nông ân đã học tập, cải tiến để xây ựng các mô hình sản xuất hoa trong nhà lưới, nhà nilông phù hợp với điều kiện địa phương và thời vụ canh tác. - Nhà che hiện nay trong vấn đề canh tác cây hoa có 1 số tác ụng sau: + Tăng hiệu quả kinh tế trong điều kiện sản xuất thâm canh, nhất là trong vụ mưa (hè thu). + Ít sâu bệnh, hạn chế sử ụng thuốc hoá học, giảm lây lan nguồn sâu bệnh từ môi trường xung quanh, ễ chủ động trong khâu bảo vệ thực vật. + Tăng hiệu quả sử ụng phân bón, hạn chế rữa trôi phân bón. + hủ động điều khiển được độ ẩm đất (rất có ý nghĩa đối với sinh trưởng cây trồng) không phụ thuộc nhiều vào thời tiết nhất là vụ mưa. + Ngăn cản và hạn chế được gió mạnh ảnh hưởng cây trồng. + ó thể tích hợp với những công nghệ mới như hệ thống tưới phun mưa, phun sương tự động, cung cấp phân bón hỗn hợp ạng lỏng qua hệ thống ống ẫn, sử ụng đèn chiếu sáng điều khiển sinh trưởng cây trồng, nhựa phủ luống trồng. + Rút ngắn thời gian sinh trưởng cây trồng, làm tăng hệ số sử ụng đất. - ua canh tác cây hoa trong nhà có mái che nông ân đều ghi nhận năng suất và phẩm chất hoa tăng rõ rệt. Tuy nhiên mặt hạn chế là chi phí xây ựng cao nên phạm vi ứng ụng mô hình này còn ít, đồng thời sản xuất hoa trong nhà có mái che là phải tính khấu 54 hao cơ bản và giá thành nông sản o đó đòi hỏi giá hoa phải cao và thị trường ổn định tương ứng với chất lượng sản phẩm được đưa ra. 1.2. Các yếu tố cần đảm bảo khi thiết kế nhà che: - Nhà lưới phải được đặt ở những nơi thuận lợi giao thông trên khu đất bằng phẳng. - ó điều kiện tưới tiêu, ít bị gió bão hay lũ lụt - Chiều dọc của nhà lưới theo hướng bắc - nam, để thông thoáng và thu được nhiều ánh sáng hơn. - Độ cao nền nhà lớn hơn 20cm so với mặt bằng xung quanh - Kích thước nhà che phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (cao, ài, rộng) - Đảm bảo chế độ thông gió, điều hoà ẩm độ, nhiệt độ, làm mát - Nhà che phải đảm bảo chắc chắn - ường độ ánh sáng phải đảm bảo theo yêu cầu của từng loại hoa - Thiết kế và lắp đặt hệ thống tưới phù hợp với yêu cầu từng loại nhà che, từng loại hoa. 1.3. Các loại nhà che trồng hoa: Hiện nay có một số dạng nhà mái che 1.3.1. Dạng nhà vòm có mái phủ nilông hay lưới nhựa: - Dạng nhà này thường có chiều cao 4, - 4,5m tính đến chóp mái cao nhất, chiều rộng khoảng m, bên trên có cửa thông gió. Hình 1.4.1. Nhà che phủ ạng vòm nối tiếp - Dạng nhà vòm này gồm các loại sau: + Nhà vòm phủ nilông toàn bộ: ó khuyết điểm là ít thông thoáng nên nhiệt độ và độ ẩm không ổn định, nhiệt độ thường lên cao nhất là vào buổi trưa và độ ẩm không khí cũng tăng nhanh sau khi tưới tạo điều kiện cho nấm bệnh ễ phát triển. Hiện nay loại nhà vòm này ít được sử ụng và phổ biến. 55 + Nhà vòm phủ nilông ở phần trên mái, chung quanh che phủ lưới nhựa: Trên có mái phủ nilông chung quanh che lưới, ạng nhà này có ưu điểm là thông thoáng, hạn chế được sâu bệnh. Hình 1.4.2. Nhà vòm phủ nilông ở phần trên mái, chung quanh che phủ lưới nhựa - Nhà vòm phủ lưới nhựa toàn bộ: áp ụng chủ yếu cho canh tác hoa vụ nắng (vụ Đông Xuân). Hình 1.4.3. Nhà vòm lưới nhựa toàn bộ - Nhà vòm phủ lưới nhựa toàn bộ nhưng trong quy trình chăm sóc một số giai đoạn có phủ nilông: Đang được áp ụng cho mô hình sản xuất hoa vụ mưa. Loại nhà vòm này có 1 số ưu điểm: + Thông thoáng (vì chủ yếu là che nhà vòm bằng lưới nhựa) và hạn chế sâu, cấp gió mạnh, ánh sáng trực xạ ảnh hưởng đến sinh trưởng cây hoa. 56 Hình 1.4.4. Nhà vòm lưới nhựa toàn bộ + Tại các thời điểm mưa lớn, liên tục nhiều ngày hay tại thời điểm 2 tuần trước khi thu hoạch sử ụng thêm một lớp nilông che phủ bên trên để hạn chế bệnh cây và bảo đảm phẩm chất nông sản. 1.3.2. Dạng nhà mái che nilong hình chữ A và chung quanh phủ lưới nhựa hiều cao thường 4, - 4,5m tính đến điểm cao nhất ở chóp mái, chiều rộng m cho mỗi ô, bên trên có cửa thông gió có rèm hoặc lưới che chắn. Hình 1.4.5. Dạng nhà nilong có mái hình chữ A lắp ráp liên tiếp 57 Hình 1.4.6. Khung bên trong nhà nilong có mái hình chữ A lắp ráp liên tiếp 1.3.3. Dạng nhà mái nghiêng phủ nilong bên trên và chung quanh có phủ lưới nhựa: hiều cao thường 4,0 - 4,5m tính đến điểm cao nhất ở chóp mái, chiều rộng khoảng 4m cho mỗi ô, bên trên có cửa thông gió có rèm hoặc lưới che chắn. Hình 1.4.7. Dạng nhà mái nghiêng lắp ráp liên tiếp 1.3.4. Dạng nhà che mái bằng sử dụng lưới nhựa che phủ toàn bộ nhà Dạng nhà này có thể thiết kế với diện tích không cố định, cao từ 2,5 - 4m và được sử dụng để canh tác những loại hoa cần ánh sáng tán xạ như hoa hồng môn 58 Hình 1.4.8. Dạng nhà mái bằng trồng hoa hồng môn 2. Làm nhà che đơn giản: 2.1. Kỹ thuật làm nhà phủ nilong bên trên và bao quanh bằng lưới nhựa - San đất làm nhà che bằng phẳng - Chiều dài nhà che nên chọn theo hướng Nam - Bắc - Lắp ráp khung nhà: Khung sườn nhà che phủ có thể được thiết kế theo hình vuông, chữ nhật và sử dụng từ các nguồn vật liệu khác nhau. Các vật liệu đó có thể là sắt, nhôm, gỗ, tre,... trong đó, khung nhôm là loại vật liệu có nhiều ưu điểm và được sử dụng nhiều nhất. Hiện nay việc lắp ráp khung nhà bằng nhôm do thợ lắp ráp ở các công ty lắp ráp nhà kính đảm nhận. Tuy nhiên, việc lắp ráp phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Chiều rộng mỗi gian 6m nếu là nhà che nối tiếp nhau + Chiều cao của khung nhà khoảng 2,3 - 2,5m + Chiều cao phần mái 1,8 - 2m và được hàn hoặc bắt bulon vào các cọc tạo bộ khung phần mái chắc chắn. Mái nhà che có thể theo kiểu hình vòm, hình chữ A, trên mái bố trí cửa thông gió với độ cao từ 50 - 70cm và có rèm hoặc lưới nhựa che chắn để hạn chế bớt côn trùng + Hàng cọc cách nhau 3 - 6m tuỳ theo chất liệu cọc sử dụng (cọc bằng tre nên thiết kế giữa các hàng cọc khoảng 3m, cọc bằng sắt, bê tông, nhôm nên thiết kế hàng cọc khoảng 6m) + Cọc cách cọc trên hàng 3m và thẳng hàng 59 + Phần thấp nhất ở phần mái gian nhà nên đặt máng thoát nước để tránh hiện tượng nước đọng trên mái Hình 1.4.9. Lắp ráp khung nhà tre Hình 1.4.10. Lắp ráp khung nhà bằng sắt - Phủ màng nilong chuyên dụng (màu trắng, ít bị oxy hoá, độ bền tự nhiên từ ,5 năm đến 4 năm) lên phần mái cho mỗi gian và nẹp cố định chiều ài 2 đầu nilong bằng thanh nẹp sắt, nhựa hoặc gỗ. Sau khi nẹp xong sử dụng dây thép hoặc thanh tre giằng bên trên tấm nilong để tránh hiện tượng tốc mái. Nếu nhà che thiết kế cửa thông gió trên mái thì cần nẹp nilong ở phần ưới của mái và phần trên cửa thông gió. Hình 1.4.11. Mái nhà vòm phủ nilong Hình 1.4.12. Mái nhà chữ A phủ nilong - ao phủ quanh nhà lưới bằng lưới nhựa màu trắng có độ ày 150 - 200 µm để ngăn cản côn trùng. - ố trí một hay hai cửa ra vào tuỳ theo iện tích nhà che 60 Hình 1.4.13. Dạng nhà mái vòng nối tiếp có cửa thông gió và máng thoát nước 2.2. Kỹ thuật làm nhà lưới có mái bằng - San đất làm nhà che bằng phẳng - Lắp ráp khung nhà: + Sử dụng cọc có chiều cao 2 - 2,5m chôn xuống đất hoặc đúc chân cọc bằng bê tông nếu là cọc sắt sẽ chắc chắn hơn. + Hàng cọc cách nhau 3 - 5m tuỳ theo chất liệu cọc sử dụng (cọc bằng gỗ nên thiết kế giữa các hàng cọc khoảng 3m; cọc bằng sắt, bê tông nên thiết kế hàng cọc khoảng 4 - 5m) + Cọc cách cọc trên hàng khoảng 3m + Làm phần mái che: Sử dụng dây kẽm sắt buộc ngang qua các cọc hoặc hàn thép cứng vào cọc sắt để làm phần mái nhà che và cũng là giá đỡ cho lưới sau khi phủ lên trên. + Néo cọc bằng dây kẽm sao cho các dây kẽm trên phần mái đều căng thì khả năng giữ lưới phủ bên trên càng tốt tránh hiện tượng chùn lưới. - Phủ và cố định lưới trên mái: Sử dụng lưới nhựa đen (giảm 30 - 50% ánh sáng trực xạ) phủ bên trên và sử dụng dây kẽm buộc để cố định lưới trên phần mái, khi cố định yêu cầu vừa kéo căng lưới vừa buộc tránh hiện tượng lưới bị chùn sau khi buộc cố định. - Phủ lưới đen xung quanh nhà lưới: Sử dụng lưới nhựa đen bao phủ xung quanh nhà lưới và cố định chặt vào các hàng cọc bên ngoài. - Bố trí một hay hai cửa ra vào tuỳ theo diện tích nhà lưới 61 Hình 1.4.14. Kết cấu bên trong nhà lưới mái bằng trồng hoa hồng môn Hình 1.4.15. Kết cấu bên ngoài nhà lưới mái bằng trồng hoa hồng môn 3. Lắp đặt hệ thống tưới 3.1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, nguyên vật liệu - Dụng cụ: + Keo dán nhựa + Thước dây + ưa sắt ùng để cưa các đoạn ống + Cờ lê ùng để vặn các khớp nối có ren (gai) + Máy khoan ùng để khoan các lỗ tưới nhỏ giọt hoặc nối với vòi phun + Kềm mỏ két để siết các vòng dây kẽm buộc ống + Tuốc nơ vít để vặn các đai Hình 1.4.16. Các loại dụng cụ, thiết bị và nguyên liệu dùng lắp đặt hệ thống tưới 62 Hình 1.4.17. Các loại khớp nối, nắp bịt đường ống bằng nhựa - Thiết bị: béc phun, máy bơm, ống nhựa PVC (loại 42, 34, 21), các loại khớp nối ống nhựa theo thiết kế, - Nguyên vật liệu: dây kẽm buộc, băng teflon (gọi là cao su non) ùng để quấn ở khớp ren 3.2. Lắp đặt hệ thống tưới trong nhà che: Có thể hiểu một cách đơn giản là hệ thống tưới bao gồm toàn bộ các thiết bị và dụng cụ được ghép nối với nhau hoàn chỉnh để sẵn sàng thực hiện một kiểu tưới cụ thể. Tuỳ vào diện tích nhà che mà công tác lắp đặt hệ thống tưới có sự khác nhau. Ở đây chúng tôi chỉ thiết kế và lắp ráp hệ thống tưới trong nhà che với diện tích khoảng 1000m2 để canh tác cây hoa. 3.2.1. Lắp đặt hệ thống tưới phun treo lên cao: Bao gồm các bước: - Lắp đặt đường ây điện: công việc này nên nhờ thợ điện thực hiện là tốt hơn cả. - Lắp đặt máy bơm: + Máy bơm nước dùng cho hệ thống tưới phun cần phải được lắp đặt ở vị trí cố định. Để dễ dàng cố định và thuận tiện cho việc bảo ưỡng, nên xây một bệ xi măng cho máy. Máy bơm có thể sử dụng từ 2HP đến 4HP (HP: Mã lực) tuỳ thuộc vào số lượng đường ống dẫn trong nhà che, máy bơm có thể sử dụng là loại máy mô tơ hoặc máy chạy bằng điêzen. 63 Hình 1.4.1 . Máy bơm mô tơ Hình 1.4.19. Máy bơm iezen + Lắp ống hút, rúp bê: Sau khi cố định máy bơm, bước tiếp theo là lắp đặt ống hút và rúp bê. Lắp rúp bê vào đầu ống hút và sau đó lắp đầu kia của ống hút vào đường hút của bơm nước. Lưu ý: Để các khớp ren gắn kín vào nhau, cần phải quấn băng teflon theo đúng chiều trước khi vặn các đầu ren. Sau khi kiểm tra độ chặt của các khớp nối, nhẹ nhàng hạ ống hút xuống thuỷ vực cấp nước (nơi có nguồn nước) sao cho đầu ông hút không chạm xuống đáy thuỷ vực nhằm tránh kéo theo bùn rác khi bơm hút nước. Cố định ống hút bằng các cọc đỡ và dây buộc. - Lắp đặt đường ống dẫn nước: Sử dụng ống nhựa PVC hay ống nhựa PE + Lắp đặt đường ống chính: Sử dụng loại 42 và lắp bộ lọc nước trên đường ống dẫn nước chính để tránh hiện tượng làm ơ béc phun. Lúc này cần phải sử dụng các phụ kiện như tê, cút, măng sông... + Lắp van nước: Cần lắp van chặn nước chính ngay tại đường thoát nước tại cổ bơm để chặn nước. Van chính là loại van cửa bằng kim loại, các van nhánh lắp tại các vị trí chữ T và tại đầu cùng của ống chính nên sử dụng van nhựa. + Lắp đặt đường ống nhánh: Đường ống nhánh được nối vào đường ống chính nhờ các co chữ T hay chữ L, sử dụng loại ống 34 hoặc 21 và tốt nhất nên sử dụng nhựa PE có độ dày trên 2mm vì chịu được một áp suất tương đối lớn. Khoảng cách giữa 2 hàng ống 4 - 6m, ở đầu mỗi đường ống bịt lại bằng đầu bịt  4. Đường ống này được treo lên cao khoảng 1,5 - 2m, sử dụng cây gỗ hoặc thanh sắt để đỡ và cố định đường ống.. 64 Hình 1.4.20. Các loại van khoá nhựa Hình 1.4.21. Van khoá nước bằng đồng - Gắn các béc phun vào ống: Sử dụng béc phun tròn là loại 100 lít/giờ hoặc 200 lít/giờ có bán kính phun từ 3 - 4 mét. Dùng khoan điện khoan các điểm trên đường ống với khoảng cách 1,8 - 2,5m để gắn béc phun theo trục thẳng đứng (đối với ống PE) hoặc sử dụng khớp nối chữ T gắn trên đường ống (đường ống PV ) và ráp thêm 1 đoạn ống dài 10 - 20cm và gắn béc phun trên đỉnh ống đó. Hình 1.4.22. Đường ống nhánh nhựa PVC gắn béc phun trên khớp nối chữ T Hình 1.4.23. Đường ống nhánh nhựa PE gắn béc phun trực tiếp trên ống - Vận hành thử và kiểm tra hệ thống: Các mục cần kiểm tra là độ đồng đều của tia nước, độ rò rỉ của đường ống ... 65 Hình 1.4.24. Hệ thống tưới phun mưa treo trên cao trong vườn hoa Hình 1.4.25. Hệ thống tưới phun mưa treo trên cao trong vườn hoa đồng tiền 3.2.2. Lắp đặt hệ thống tưới phun mưa có đường ống gắn b c phun dựng đứng trên đất: - ác bước như lắp đặt đường ây điện, lắp đặt máy bơm, lắp đặt đường ống chính tương tự như lắp đặt hệ thống tưới phun mưa treo lên cao. - Lắp đặt đường ống nhánh: tương tự như lắp đặt hệ thống tưới phun mưa treo lên cao nhưng khác ở chỗ sử dụng đường ống loại  4 và được chôn ưới đất. Hình 1.4.26. Ống gắn béc phun dựng đứng trong vườn hoa đồng tiền Hình 1.4.27. Ống gắn béc phun dựng đứng trong vườn hoa hồng môn - Lắp đặt đường ống gắn béc phun: Sử dụng ống chữ T gắn vào đường ống nhánh và đầu chữ T gắn đường ống lên loại 21 với độ cao từ 1 - 1,5m để gắn béc phun. 66 - Gắn các béc phun tròn vào ống khoảng cách 2 - 2,5m: Sử dụng khớp ren trong (1 đầu trơn, 1 đầu có ren) gắn 1 đầu trơn vào đường ống lên sau đó vặn béc phun vào đầu có ren sao cho thật chặt. - Vận hành thử và kiểm tra hệ thống: Các mục cần kiểm tra là độ đồng đều của tia nước, độ rò rỉ của đường ống... 3.2.3. Lắp đặt hệ thống tưới kéo dây: - ác bước như lắp đặt đường ây điện, lắp đặt máy bơm, lắp đặt đường ống chính tương tự như lắp đặt hệ thống tưới phun mưa treo lên cao. - Sử dụng đầu chữ T có 1 đầu giảm từ 42 sang 34 gắn vào đường ống chính ở mỗi nhánh, sau đó gắn 1 ống  4 vào đầu còn lại dài khoảng 20cm và lắp van khoá nước trên ống 34. - Khi tưới chỉ việc kéo dây nhựa PE gắn vào từng ống 34 ở từng nhánh. Lưu ý: Sử dụng nhánh nào để tưới thì mở van khoá ở nhánh đó còn các nhánh khác nên khoá van lại. 3.2.3. Lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt: Ra đời cách đây khoảng 0 năm, kỹ thuật tưới nhỏ giọt được coi là một phương pháp tưới khoa học, kinh tế do tiết kiệm nước tưới, đã được áp dụng khá phổ biến ở một số nước. Không chỉ trong vườn thí nghiệm, phương pháp tưới nhỏ giọt đã được đưa vào sản xuất trong các nông trại, đặc biệt ở nơi thiếu nước, mang lại lợi tức lớn cho nhà nông. Một trong những nước có kỹ thuật tiên tiến nhất về lĩnh vực này có lẽ là Israel; họ đã chế tạo một hệ thống tưới nhỏ giọt hoàn chỉnh và cực kỳ thuận lợi, cho phép tưới nước tự động đúng lượng nước cần tưới trong một ngày, tưới đúng giờ cần tưới với các loại vòi tưới nhỏ giọt, vòi phun sương phạm vi hẹp, rộng, cao thấp... theo yêu cầu của từng loại cây trồng. Song do thiết bị còn quá đắt tiền nên tạm thời chưa được nông dân Việt Nam đưa vào sản xuất. Hiện nay có rất nhiều cách lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt với nhiều loại thiết bị khác nhau, sau đây xin giới thiệu 1 trong các cách lắp đặt đơn giản, hiệu quả và tốn kém ít: a. L p đ t bồn chứa nước và máy bơm - Dựng trụ đặt bồn bằng sắt hoặc có thể sử ụng trụ bằng bêtông cao từ 2 – 4m tuỳ thuộc vào số lượng ống tưới, lỗ tưới và iện tích tưới. - Sử ụng bồn nhựa hay inox đứng hoặc nằm với ung tích từ 1 – 2m3 đặt trên trụ chân sắt - Lắp đặt máy bơm ngay nguồn nước sạch và thiết kế đường bơm nước (ống nhựa PV vào bồn chứa. - Lắp đặt phao bơm tự động trong bồn chứa nước 67 b. L p đ t đường ống chính - Thiết kế đường ống nhựa PV 42 từ đáy bồn nước ra ngoài, cách đường ống khoảng 1m lắp đặt 1 van tổng khoá nước. - Lắp đặt bộ lọc cặn phía ưới van khoá tổng, tốt nhất nên đặt cách mặt đất khoảng 50cm và bên ưới có chân kê bộ lọc. - Lắp đặt hệ thống ống ẫn chính kéo ài ra từ bộ lọc ra vườn trồng, chú ý không nên để đường ống chính quá ài sẽ ảnh hưởng đến vận tốc òng chảy và liều lượng nước tưới. - Thiết kế ống ẫn ngang nối ống ẫn nước bằng khớp nối T giảm đường kính, đặt ống ẫn ngang chiều rộng của thửa đất và 2 đầu ống nhựa ngang cần có nắp bịt kín. c. L p đ t đường ống d n phụ, ống nhánh - Khoan lỗ trên đường ống ẫn ngang theo líp, số lượng lỗ trên ống ẫn ngang trên mỗi líp tuỳ thuộc vào số hàng cây/líp. - Gắn các ống phụ bằng nhựa đen chuyên ụng ày từ 1 – 2mm, đường kính 8mm vào từng lỗ khoan trên đường ống ẫn ngang. - ề mặt trên của các đường ống phụ ẫn nước đục các lỗ để gắn với các đường ống nhánh (đường kính 3mm) bằng ren đồng đường kính 3 – 4mm tương ứng với số gốc trên từng hàng. Sở ĩ đục các lỗ hướng lên phía trên để tránh cặn làm tắc ống và dễ kiểm tra lưu lượng nước tưới. Ở mỗi đầu các đường ống nhánh nên bố trí lắp thêm các van điều chỉnh lượng nước ra để đảm bảo lượng nước phân bố đều từ lỗ đầu cho đến lỗ cuối của ống phụ. - Kéo các đường ống nhánh đến gắn và cố định vào từng gốc cây, lưu ý không nên để đường nhánh quá ài và có thể sử ụng ống ây truyền ịch trong bệnh viện. Lưu : Thường xuyên kiểm tra và xả cặn trong ống ngang, ống phụ và ống nhánh và xúc rửa lưới lọc trong hệ thống lọc nước. Tưới nhỏ giọt có thể kết hợp tưới phân bón hoà tan vào gốc cây trồng. 68 Hình 1.4.28. Sơ đồ tổng quát hệ thống tưới nhỏ giọt Hình 1.4.29. Đường ống ngang và đường ống phụ Hình 1.4. 0. Đường phụ và đường ống nhánh 3.3. Lắp đặt hệ thống tưới ngoài đồng ruộng 3.3.1. Lắp đặt hệ thống tưới kéo dây: Tương tự như trong nhà che. 3.3.2. Lắp đặt hệ thống tưới phun mưa có đường ống gắn b c phun dựng đứng trên đất: - ác bước như lắp đặt đường ây điện, lắp đặt máy bơm, lắp đặt đường ống chính tương tự như lắp đặt hệ thống tưới phun mưa treo lên cao. - Lắp đặt đường ống nhánh dẫn nước: Đường ống nhánh dẫn nước sử dụng loại 34 và lắp đặt các hàng ống với khoảng cách 4m. Mỗi đường ống nhánh nên lắp 1 van khoá nước ở đoạn đầu của ống để thuận lợi cho công tác tưới tiêu. Ống ngang 34 Ống phụ đường kính 8mm 34 hân bồn cao 3 – 4m 69 - Lắp đặt đường ống lắp béc phun sử dụng loại 21 và lắp đặt các ống với khoảng cách trên hàng khoảng m, đưa lên cao 1m. ác đường ống sau khi lắp đặt xong nên chôn xuống đất để thuận tiện cho việc đi lại chăm sóc và không bị vỡ ống, đường ống phải thẳng hàng - Lắp ráp béc phun trên đường ống - Cắm cọc và buộc cố định các đường ống lắp béc phun Hình 1.4.31. Tưới nước bằng ống chứa béc phun dựng đứng ngoài đồng ruộng Hình 1.4.32. éc phun tròn 3.3.3. Lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt: Tương tự như trong nhà che. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1.1. Nêu tác dụng của nhà che trong sản xuất hoa? 1.2. Kể tên các loại nhà che? 1.3. Kể tên các loại hình hệ thống tưới trong nhà che và ngoài đồng ruộng? 2. Bài thực hành: Dựng nhà che mái bằng diện tích 150m2 C. Ghi nhớ: 1. Nhà che có tác dụng rất lớn đến canh tác cây hoa giúp tăng năng suất, chất lượng hoa và hạn chế sâu bệnh 2. Nhà che trồng hoa hiện nay được người dân trồng hoa sử dụng nhiều gồm 4 loại: nhà che mái vòm, nhà che mái chữ A, nhà che mái nghiêng, nhà che mái bằng. 3. Hệ thống tưới hiện nay được người trồng hoa sử dụng nhiều nhất là hệ thống tưới phun bằng béc. 70 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Chuẩn bị trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình ạy nghề Trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn”trình độ sơ cấp nghề. Mô đun này được giảng dạy đầu tiên, làm cơ sở để giảng dạy các mô đun khác trong chương trình - Tính chất: Mô đun cung cấp kiến thức và kỹ năng chuẩn bị sản xuất hoa nên được bố trí giảng dạy kết hợp tại phòng học và thực địa. Ngoài ra cũng có thể bố trí giảng dạy tại vườn trồng hoa của hộ gia đình. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: - Nêu được đặc điểm chung về hình thái và các giai đoạn sinh trưởng của cây hoa đồng tiền, hồng môn, hoa huệ, lay ơn; - Trình bày được các bước công việc chính để chuẩn bị đất và chuẩn bị cơ sở sản xuất hoa; - Thực hiện được công việc chuẩn bị được đất và giá thể trồng từng loại hoa; - Tính toán được những chi phí cần thiết để sản xuất hoa đạt hiệu quả; - Chuẩn bị được nhà che đơn giản và lắp đặt được các hệ thống tưới để phục vụ sản xuất hoa; - Tuân thủ các quy định về an toàn lao động, có ý thức bảo vệ môi trường. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN : 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Mã bài Tên các bài trong mô đun Loại bài dạy Địa điểm Thời gian(giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ1- 01 Tình hình sản xuất và đặc điểm chung của các giống hoa Lý thuyết Phòng học 4 2 2 MĐ1- 02 Dự tính chi phí sản xuất Tích hợp Phòng học 12 4 8 MĐ1- 03 huẩn bị đất, giá thể và chậu trồng hoa Tích hợp Vườn trồng hoa 22 2 18 2 MĐ1- 04 Làm nhà che và lắp đặt hệ thống tưới Tích hợp Vườn trồng hoa 22 2 18 2 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Tổng cộng 76 14 54 8 71 Chú ý: * Tổng số thời gian kiểm tra (8 giờ) gồm: số giờ kiểm tra định kỳ trong mô đun: 4 giờ (được tính vào giờ thực hành) và số giờ kiểm tra hết mô đun: 4 giờ. - Tổng số thời gian của bài gồm số giờ dạy lý thuyết, số giờ dạy thực hành và số giờ kiểm tra định kỳ. Thời gian kiểm tra kết thúc mô đun tính riêng. - Tổng thời gian thực hiện mô đun (76 giờ) gồm thời gian lý thuyết (14 giờ), thời gian thực hành (54+4 =58giờ) và thời gian kiểm tra kết thúc mô đun (4 giờ). IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP THỰC HÀNH 4.1. Bài thực hành số 1.1.1: uan sát đặc điểm hình thái cây hoa hồng môn, huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn. Mục tiêu: Nhận được đặc điểm của giống, hình ạng thân lá và hoa của một số giống hoa hồng môn, hoa huệ, hoa lay ơn, hoa đồng tiền được trồng phổ biến tại địa phương. Nguồn lực: + Máy tính, máy chiếu, Giáo án, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh về cây hoa hồng môn, hoa huệ, hoa lay ơn, hoa đồng tiền. + Mẫu vật thật về cây hoa hồng môn, hoa huệ, hoa hay ơn, hoa đồng tiền có đầy đủ các bộ phận (rễ, thân, lá, hoa) - Cách thức tiến hành: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 - 5 học viên/nhóm) - Nội dung thực hành: Thực hiện các bước công việc: + uan sát đặc điểm và mô tả thân của hoa hồng môn, hoa huệ, hoa lay ơn, hoa đồng tiền. + uan sát đặc điểm Thân vảy (củ giống đối với hoa huệ, hoa lay ơn) + Quan sát và mô tả đặc điểm của rễ. + Quan sát và mô tả đặc điểm của lá. + Quan sát và mô tả đặc điểm hoa. - Thời gian hoàn thành: 60 phút - Địa điểm thực hà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_chuan_bi_trong_hoa_hue_lay_on_dong_tien_hong_mon.pdf