Giáo trình Chuẩn bị đất, giống và phân bón lót

Bài 1: Chọn đất 5

Bài 2: Làm đất 9

Bài 3: Chuẩn bị hạt giống 15

Bài 4: Chuẩn bị phân bón lót 20

Bài 5: Lên luống, làm mương rãnh

pdf64 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Chuẩn bị đất, giống và phân bón lót, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm còn lại tham gia ý kiến + Giáo viên tóm tắt nội dung bài học và đánh giá kết quả. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2giờ - Địa điểm: Nhà văn hóa địa phương, trạm khuyến nông... -Tiêu chuẩn của sản phẩm: kết quả trình bày đầy đủ, rõ ràng, thành viên nhóm tham gia tích cực và thuyết trình được kết quả của nhóm. Bài tập 3: Chọn mua hạt giống và bảo quản hạt giống trước khi gieo. - Nguồn lực cần thiết: Hạt giống bông, bao bì, giấy A0, bút lông, băng dính. - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu yêu cầu nội dung công việc: chọn mua hạt giống và bảo quản hạt giống. 51 + Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng. Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. + Giao bài tập cho từng nhóm, cá nhân + Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách quan sát bao bì hạt giống, chọn hạt giống và bảo quản hạt giống . + Các nhóm tổ thực hiện lần lượt từng nội dung bước công việc, thảo luận, viết kết quả lên giấy A0 + Giáo viên thúc đẩy, quan sát kết quả thực hiện của nhóm + Đại diện nhóm ( hoặc chọn ngẫu nhiên thành viên nhóm) mỗi nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại tham gia ý kiến + Giáo viên tóm tắt nội dung bài học và đánh giá kết quả. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ - Địa điểm: Nhà văn hóa địa phương, trạm khuyến nông, hoặc nơi bán hạt giống Bông vải... -Tiêu chuẩn của sản phẩm: kết quả trình bày đầy đủ, rõ ràng, thành viên nhóm tham gia tích cực và thuyết trình được kết quả của nhóm. Bài 4: Chuẩn bị phân bón lót Bài tập 1: Chọn loại phân nào bón lót phù hợp cho cây Bông vải. - Nguồn lực cần thiết: Một số loại phân bón đạm, lân, kali, phân hữu cơ, giấy A0, bút lông, băng dính. - Cách tổ chức thực hiện: 52 + Giáo viên nêu yêu cầu nội dung công việc: chọn loại phân bón lót và nêu tác dụng của phân được chọn với việc bón lót. + Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng. Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. + Giao bài tập cho từng nhóm, cá nhân + Giáo viên hướng dẫn cho học viên về các loại phân . + Các nhóm tổ chức thực hiện lần lượt từng nội dung bước công việc, thảo luận, viết kết quả lên giấy A0 + Giáo viên thúc đẩy, quan sát kết quả thực hiện của nhóm + Đại diện nhóm ( hoặc chọn ngẫu nhiên thành viên nhóm) mỗi nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại tham gia ý kiến + Giáo viên tóm tắt nội dung bài học và đánh giá kết quả. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2giờ - Địa điểm: Nhà văn hóa địa phương, trạm khuyến nông... -Tiêu chuẩn của sản phẩm: kết quả trình bày đầy đủ, rõ ràng, thành viên nhóm tham gia tích cực và thuyết trình được kết quả của nhóm. Bài tập 2: Tính toán lượng phân cần bón lót cho 1 sào (1000m2) - Nguồn lực cần thiết: Giấy A0, bút lông, băng dính. - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu yêu cầu nội dung công việc: tính lượng phân cần bón lót. + Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng. Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. 53 + Giao bài tập cho từng nhóm, cá nhân + Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách tính . + Các nhóm tổ chức hiện tính lượng phân bón lót trên đơn vị diện tích, thảo luận, viết kết quả lên giấy A0 + Giáo viên thúc đẩy, quan sát kết quả thực hiện của nhóm + Đại diện nhóm ( hoặc chọn ngẫu nhiên thành viên nhóm) mỗi nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại tham gia ý kiến + Giáo viên tóm tắt nội dung bài học và đánh giá kết quả. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3giờ - Địa điểm: Nhà văn hóa địa phương, trạm khuyến nông... -Tiêu chuẩn của sản phẩm: kết quả trình bày đầy đủ, rõ ràng, thành viên nhóm tham gia tích cực và thuyết trình được kết quả của nhóm. Bài tập 3: Ủ và bảo quản phân hữu cơ dùng để bón lót. - Nguồn lực cần thiết: Phân xanh, phân chuồng, giấy A0, bút lông, băng dính. - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu yêu cầu nội dung công việc: ủ phân hữu cơ. + Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng. Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. + Giao bài tập cho từng nhóm, cá nhân + Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách ủ phân xanh, phân chuồng . + Các nhóm tổ chức ra hiện trường thực hiện lần lượt từng nội dung bước công việc, thảo luận, viết kết quả lên giấy A0 54 + Giáo viên thúc đẩy, quan sát kết quả thực hiện của nhóm + Đại diện nhóm ( hoặc chọn ngẫu nhiên thành viên nhóm) mỗi nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại tham gia ý kiến + Giáo viên tóm tắt nội dung bài học và đánh giá kết quả. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3giờ - Địa điểm: Nhà hộ nông dân, nhà văn hóa địa phương, trạm khuyến nông... -Tiêu chuẩn của sản phẩm: ủ đúng kỹ thuật, thành viên nhóm tham gia tích cực và thuyết trình được kết quả của nhóm. Bài 5: Lên luống, làm mƣơng, rãnh Bài tập 1: Xác định kích thước và hướng luống trồng Bông vải - Nguồn lực cần thiết: Thước, que, giấy A0, bút lông, băng dính. - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu yêu cầu nội dung công việc: xác định hướng luống, dùng thước do theo khoảng cách hàng Bông vải, cắm que định vị hàng. + Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng. Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. + Giao bài tập cho từng nhóm, cá nhân + Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách xác định hướng luống, cách đo khoảng cách hàng và cắm que định vị hàng. + Các nhóm tổ chức ra hiện trường thực hiện lần lượt từng nội dung bước công việc, thảo luận, viết kết quả lên giấy A0 + Giáo viên thúc đẩy, quan sát kết quả thực hiện của nhóm 55 + Đại diện nhóm ( hoặc chọn ngẫu nhiên thành viên nhóm) mỗi nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại tham gia ý kiến + Giáo viên tóm tắt nội dung bài học và đánh giá kết quả. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ - Địa điểm: Vườn trồng Bông vải, nhà văn hóa địa phương, trạm khuyến nông... -Tiêu chuẩn của sản phẩm: xác định được hướng luống, vị trí luống; kích thước luống; các thành viên nhóm tham gia tích cực và thuyết trình được kết quả của nhóm. Bài tập 2: Lên luống - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, xẻng - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu yêu cầu nội dung công việc: lên luống. + Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng. Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. + Giao bài tập cho từng nhóm, cá nhân + Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách lên luống hàng kép và luống hàng đơn . + Các nhóm tổ chức ra hiện trường thực hiện lên luống + Giáo viên thúc đẩy, quan sát kết quả thực hiện của nhóm + Giáo viên tóm tắt nội dung bài học và đánh giá kết quả. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2giờ - Địa điểm: 56 Vườn trồng Bông vải -Tiêu chuẩn của sản phẩm: luống đảm bảo khoảng cách và kích thước, các thành viên nhóm tham gia tích cực. Bài tập 3: Làm mương rãnh thoát nước trước khi trồng Bông vải. - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, xẻng. - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu yêu cầu nội dung công việc: làm mương, rãnh thoát nước. + Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng. Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. + Giao bài tập cho từng nhóm, cá nhân + Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách làm mương, rãnh . + Các nhóm tổ chức ra hiện trường thực hiện làm mương, rãnh + Giáo viên thúc đẩy, quan sát kết quả thực hiện của nhóm + Giáo viên tóm tắt nội dung bài học và đánh giá kết quả. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3giờ - Địa điểm: Vườn trồng bông -Tiêu chuẩn của sản phẩm: mương, rãnh thoát được nước, các thành viên nhóm tham gia tích cực và thuyết trình được kết quả của nhóm. V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Bài 1: Chọn đất Bài tập 1: Quan sát đặc điểm cơ bản của thực vật trên một vùng đất. Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 57 1 Trình bày được các đặc điểm của thực vật Hỏi đáp 2 Kết quả trình bày rõ ràng, thuyết phục Căn cứ vào sản phẩm trình bày và thuyết trình 3 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên Bài tập 2: Quan sát đặc điểm địa hình, nguồn nước, màu sắc đất. Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Trình bày được các đặc điểm cần quan sát Hỏi đáp 2 Kết quả rõ ràng, đầy đủ, thuyết phục Căn cứ vào sản phẩm trình bày và thuyết trình 3 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên Bài tập 3: Tổng hợp và lựa chọn đất thích ứng với Bông vải. Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Trình bày được các đặc điểm cần tổng hợp Hỏi đáp 2 Trình bày rõ ràng, đầy đủ kết quả tổng hợp Căn cứ vào sản phẩm trình bày và thuyết trình 3 So sánh được với yêu cầu đất đai của cây bông Căn cứ vào kết quả trình bày và thuyết trình 4 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học 58 của học viên Bài 2: Làm đất Bài tập 1: Xử lý tàn dư thực vật và cỏ dại trên ruộng trước khi trồng Bông vải Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Sạch cỏ dại và tàn dư thực vật Căn cứ vào sản phẩm 2 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên Bài tập 2: Cày, bừa đất trồng bông Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Đất cày, bừa kỹ nhuyễn Căn cứ vào sản phẩm 2 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên Bài 3: Chuẩn bị hạt giống Bài tập 1: Xác định lượng hạt giống gieo trên đơn vị diện tích. Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Cân và tính được trọng lượng 1000 hạt Căn cứ vào sản phẩm 2 Tính được lượng hạt cần gieo Căn cứ vào sản phẩm 3 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên 59 Bài tập 2: Kiểm tra các tiêu chuẩn của hạt giống Bông vải. Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Trình bày được các tiêu chuẩn cần kiểm tra Hỏi đáp 2 Kiểm tra được các tiêu chuẩn hạt giống Căn cứ vào sản phẩm trình bày và thuyết trình 3 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên Bài tập 3: Chọn mua hạt giống và bảo quản hạt giống trước khi gieo. Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Trình bày được cách bảo quản hạt Hỏi đáp 2 Chọn được hạt đủ tiêu chuẩn Căn cứ vào sản phẩm trình bày và thuyết trình 3 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên Bài 4: Chuẩn bị phân bón lót Bài tập 1: Loại phân nào bón lót phù hợp cho cây Bông vải. Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Trình bày được các đặc điểm của các loại phân thường bón lót Hỏi đáp 2 Chọn được các loại phân bón lót cho Căn cứ vào sản phẩm 60 bông vải trình bày và thuyết trình 3 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên Bài tập 2: Tính toán lượng phân cần bón lót cho 1 sào (1000m2) Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Tính được lượng phân cần bón cho 1 đơn vị diện tích Căn cứ vào sản phẩm trình bày và thuyết trình 2 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên Bài tập 3: Ủ và bảo quản phân hữu cơ dùng để bón lót Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Trình bày được cách ủ phân và bảo quản phân hữu cơ Hỏi đáp 2 Ủ phân hữu cơ đúng kỹ thuật Căn cứ vào sản phẩm trình bày và thuyết trình 3 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên Bài 5: Lên luống, làm mƣơng rãnh Bài tập 1: Xác định kích thước và hướng luống trồng Bông vải Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Trình bày được kích thước và hướng Hỏi đáp 61 luống trồng bông 2 Xác định được kích thước và hướng luống bông Căn cứ vào sản phẩm 3 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên Bài tập 2: Lên luống Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Lên được luống hàng kép và luống hàng đơn Căn cứ vào sản phẩm 2 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên Bài tập 3: Làm mương rãnh thoát nước trước khi trồng Bông vải. Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1 Mương, rãnh thoát được nước Căn cứ vào sản phẩm 2 Ý thức học tập tích cực Quan sát quá trình học của học viên VI. Tài liệu tham khảo 01. TS Hoàng Ngọc Bình, TS Phan Thanh Kiếm, TS Phạm Hữu Nhượng, Ths Bùi Thị Ngọc, KS Nguyễn Thị Liễu Hạnh, KS Lương Văn Ngà, KS Trần Thanh Dũng – Một số biện pháp kỹ thuật trồng Bông vải ở Việt Nam – Nhà xuất bản nông nghiệp – TP Hồ Chí Minh - 2002 62 02. PGS. TS Hoàng Đức Phương, TS Nguyễn Minh Hiếu, Ths Đinh Xuân Đức, Ths Nguyễn Thị Đào, Ths Bùi Xuân Tín (2002). Giáo trình cây công nghiệp - Đại học nông lâm Huế. 03. Quy trình kỹ thuật trồng Bông vụ mưa 2011/2012 – Chi nhánh Công ty cổ phần Bông Việt Nam tại Gia Lai 04. Kỹ thuật trồng bông – Chi nhánh Công ty Bông Việt Nam tại Dak Lak 05. Kỹ thuật trồng bông đạt năng suất cao– Chi nhánh Công ty Bông Việt Nam tại Dak Lak 06. Kỹ thuật trồng bông vải – Chi nhánh Công ty Bông Việt Nam tại Dak Lak 07. Kỹ thuật thâm canh cây Bông vải – Chi nhánh Công ty Bông Việt Nam tại Dak Lak 08. Quy trình trồng Bông vải vụ mưa năm 2001– Chi nhánh Công ty Bông Việt Nam tại Nha Trang 09. Kỹ thuật trồng bông vụ khô có tưới– Chi nhánh Công ty Bông Việt Nam tại Gia Lai 10. Kỹ thuật trồng bông vụ mưa– Chi nhánh Công ty Bông Việt Nam tại Gia Lai 11. Các công trình nghiên cứu khoa học về cây bông – Công ty Bông Việt Nam – Nhà xuất bản Nông nghiệp 63 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1415 /QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ nhiệm: ông Trần Văn Chánh-Phó Hiệu trưởng Trường Trung Học Lâm Nghiệp Tây Nguyên 2. Phó chủ nhiệm: Nguyễn Ngọc Thụy-Trưởng phòng Vụ tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 3. Thƣ ký: Nguyễn Quốc khánh - Giáo viên Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên. 4. Các ủy viên: - Bà Phạm Thị Bích Liễu, Giáo viên Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên - Ông Nguyễn Văn Thành, Giáo viên Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên - Ông Lê Trung Hưng, phó trưởng phòng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Hoàng Phước Bính, Hội nông dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 5 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Thiết, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc 2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Các ủy viên: - Bà Trịnh Thị Vân, Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc 64 - Bà Dương Thị Hường, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Phan Hải Triều - Giám đốc Trung tâm thực nghiệm Cây ăn quả và Cây công nghiệp tỉnh Lâm Đồng./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_chuan_bi_dat_giong_va_phan_bon_lot.pdf
Tài liệu liên quan