Giáo trình Chăm sóc cây cà phê

Cà phê là cây trồng cần sự chăm sóc đặc biệt. Nó yêu cầu thâm canh cao

độ, liên tục và toàn diện. Thực tế sản xuất cà phê trong nước đã cho thấy, quản lý

chăm sóc thiếu và kém thì vườn cà phê cho năng suất thấp và cây mau già cỗi.

Những vườn cà phê thực hiện đúng quy trình kỹ thuật đều cho năng suất cao.

Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta, đặc biệt là khu vực Tây nguyên có

hai mùa khô và mưa rõ rệt, sau khi trồng cà phê nếu không thực hiện đúng quy

trình kỹ thuật quản lý chăm sóc sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại như : Cây cà

phê chết đói (do thiếu dinh dưỡng), chết khát (do thiếu nước trong mùa khô), chết

ngạt (Lá rách, cây xơ xác), chết chém (cành cây bị phát khi dùng máy hoặc dao

phát cỏ), chết cháy (do không phòng chống cháy trong mùa khô)

pdf91 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Chăm sóc cây cà phê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấm lại. - Do đặc thù gốc ghép cố định trong khi thân cây có thể dịch chuyển khi gió thổi hoặc tác động khác. Do đó cần có cọc cố định thân cây cà phê thương phẩm ở vị trí ghép. H.03-60 Ghép bổ sung cho chồi vượt. Với cây cà phê đang thu hoạch, có đường kính thân cây lớn khó có thể ghép bổ sung vào thân thì quý độc giả có thể ghép bổ sung vào chồi vượt. H 03-61 Kiểu ghép gốc bổ sung. Kiểu ghép này dễ thực hiện trên cây cà phê non, cho cây cà phê nhanh thu hoạch, tăng trưởng nhanh, chống chịu hạn và sâu bệnh tốt. B. Câu ho ̉i và bài tập thực hành: 1. Câu hỏi: 1.1 Trình bày kỹ thuật tạo hình sửa cành cà phê theo hệ thống đơn thân ? 1.2 Trình bày kỹ thuật tạo hình sửa cành cà phê theo hệ thống đơn thân ? 1.3 So sánh ưu nhược đie ̉m của 2 he ̣ tho ́ ng tạo hình sửa cành cà phê ? 1.4 Trình bày kỹ thuật cưa đo ́ n phục ho ̀ i cà phê? 2. Bài tập thực hành: 2.1 Tạo hình đơn thân 2.2 Tạo hình đa thân 2.3 Kỹ thuật tỉa cành 2.4 Tạo hình bổ sung 2.5 Cưa đốn phục hồi 2.6 Ghép cải tạo C. Ghi nhớ 1. Chú ý quan sát các thao tác của người hướng dẫn 2. Thực hiện các thao tác nhiều lần tỷ mỹ chính xác 3. Thực hiện tốt công tác an toàn cho người và cây HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Mô đun chăm sóc cà phê, là mô đun chuyên môn của nghề trồng cà phê; được bố trí sau khi hoc̣ sinh đã học xong mô đun 1 và mô đun 2. - Đây là một trong những mô đun kỹ năng nghề quan trọng của nghề Kỹ thuật trồng cà phê, có liên quan chặt chẽ với mô đun Trồng cà phê. - Yêu cầu học sinh cần phải đảm bảo đủ số giờ lý thuyết và thực hành. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Trình bày được các khâu trong quy trình kỹ thuật chăm sóc cà phê: Tưới nước, tủ gốc; trồng dặm; làm cỏ, bón phân; tạo hình, sửa cành - Xác định được thời điểm tưới nước, lượng nước tưới cho mỗi đợt - Tính toán được lượng phân bón cho mỗi đợt theo diện tích và số cây - Thao tác chính xác, cẩn thận, tỷ mỉ và đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔ ĐUN: Mã bài Tên các bài trong mô đun Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyế t Thực hành Kiểm tra* MĐ 03-01 La ̀m bo ̀ n, Tưới nước, Tủ gốc và trồng dặm Tích hợp Lớp học/ vườn ươm 40 5 33 2 MĐ 03-02 Làm cỏ, bón phân Tích hợp Lớp học/ vườn ươm 32 5 25 2 MĐ 03-03 Tạo hình, sửa cành Tích hợp Lớp học/ vườn ươm 42 6 34 2 Kiểm tra hết mô đun 6 6 Tổng cộng 120 16 92 12 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành. IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành Để thực hiện được các bài thực hành cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Nguồn lực 1.1 Học liệu: giáo trình chăm sóc cà phê, bài giảng của giáo viên, tranh ảnh, quy 69 trình kỹ thuật, băng hình, phiếu thực hành, giấy bút, phiếu đánh giá sản phẩm 1.2 Vật liệu: Cây cà phê, các dạng hình cà phê 1.3 Trang thiết bị, dụng cụ: Cuốc, thùng tưới, bình phun thuốc, ống dẫn nước, dàn tưới phun, phân vô cơ các loại 3. Bài thực hành BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 TÊN BÀI: Làm bồn MÃ SỐ: 03-01 Mục tiêu Sau khi thực hành học sinh có thể: - Xác định được thời điểm làm bồn. - Làm bồn đúng kỹ thuật. Nội dung I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm. Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên Hướng dẫn Làm mẫu Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh - Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ : Cuốc (xà bách), xẻng, xà beng... - Chuẩn bị vườn cà phê KTCB và cà phê kinh doanh - Cuốc (xà bách), xẻng phải sắc. Xà beng có một đầu nhọn và một đàu bẹt. - Vườn cà phê 2 loại - Cuốc, xẻng, xà beng, phương tiện di chuyển 2 Làm bồn - Cà phê trồng mới: Móc hố sâu 15 - 20cm, đường kính 80-100 cm. - Các năm sau: hố sâu 25-30 cm, rộng hơn mép - Đúng kích thước. - Không làm xây sát gốc và thân cây. - Cuốc, xẻng, xà beng 70 tán 20 cm. III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện Phiếu thực hành Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép Các loại dụng cụ làm bồn IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Kích thước không đúng tiêu chuẩn. - Xây sát gây chấn thương cho cây. - Rụng lá Hoặc gẫy cành VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ Kiểm tra các dụng cụ cần thiết mà học viên chuẩn bị Cuốc bồn Quan sát thao tác thực hiện của học viên Kích thước bồn Dùng thước đo kiểm tra 3.2 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 TÊN BÀI: Tưới nước MÃ SỐ: 03-02 Mục tiêu Sau khi thực hành học sinh có thể: - Phân biệt được các phương pháp tưới nước. - Thực hiện tưới nước đúng kỹ thuật và xác định được lượng nước cần tưới. Nội dung I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm. Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên Hướng dẫn Làm mẫu Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh - Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn 71 II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ: thùng gánh nước, ống dẫn nước - Vườn cà phê KTCB & KD - Thùng gánh nước vừa sức người (không lớn quá cũng không nhỏ quá), ống dẫn nước đúng kích cỡ. - Vườn cà phê KTCB & KD - Thùng gánh nước , ống dẫn nước, vườn cà phê và phương tiện vận chuyển 2 Tưới nước - Dùng thùng gánh nước tưới. - Kéo đường ống dẫn nước tưới - Cầm vòi gắn ống dẫn nước tưới - Vận hành van tưới phun mưa. - Đúng kỹ thuật. - Đúng lượng nước cà phê KTCB 300- 400 m3/ha, KD 500-600 m3/ha. - Thùng gánh nước, ống dẫn nước, vòi tưới, 3 Thu gom dụng cụ và vệ sinh sau tưới - Thu gom dụng cụ - Rửa dụng cụ - Thu không để sót - Rửa phải sạch sẽ Phương tiện vận chuyển III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện Phiếu thực hành Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép Các loại dụng cụ tưới nước IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Tưới không đúng kỹ thuật. - Lượng nước tưới thừa hoặc thiếu. - Làm rụng lá Hoặc gẫy cành 72 VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ Kiểm tra các dụng cụ cần thiết mà học viên chuẩn bị Vận hành van phun mưa Quan sát thao tác thực hiện của học viên Xác định lượng nước tưới Cách tính toán của học viên Vệ sinh đồng ruộng sau tưới Quan sát thao tác thực hiện của học viên 3.3 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 TÊN BÀI: Tủ gốc MÃ SỐ: 03-03 Mục tiêu Sau khi thực hành học sinh có thể: - Thực hiện được các thao tác tủ gốc. - Làm đúng kỹ thuật . Nội dung I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm. Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên Hướng dẫn Làm mẫu Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh - Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác chuẩn bị tủ gốc - Chuẩn bị dụng cụ: Cuốc (xà bách). - Chuẩn bị nguyên liệu tủ: cỏ, rác - Chuẩn bị vườn cà phê - Cuốc (xà bách) phải sắc. - Cỏ sinh sản hữu tính không được già, SS vô tính phải khô. - Vườn cà phê - Cuốc, xẻng, phương tiện vận chuyển 73 2 - Làm cỏ - Tủ cỏ - Phủ lớp đất mỏng - Làm cỏ quanh gốc và trên hàng cà phê. - Tủ cỏ (rác) quanh gốc cà phê, rộng hơn mép tán cà phê 20-30 cm, dày 5- 10 cm, cách gốc 10 cm. - Phủ lớp đất mỏng. - cỏ phải làm sạch. - Không tủ cỏ SS hữu tính già, cỏ VT già. - Không tủ sát gốc cây - Phải phủ đất - Đảm bảo an toàn cho người và cây cà phê - Cuốc, xẻng, - Phương tiện vận chuyển 3 - Kiểm tra sau tủ - Vệ sinh đồng ruộng - Kiểm tra toàn bộ diện tích đã tủ gốc - Thu gom cỏ rác còn dư - Xem có sót cây không tủ - Độ dày, đường kính tủ, không được sát gốc, III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện Phiếu thực hành Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép Các loại dụng cụ tủ gốc IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Thường tủ mỏng hoặc dày quá. - Thường tủ sát gốc cây. - Quên phủ đất - Làm rụng lá hoặc gẫy cành VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ Kiểm tra các dụng cụ cần thiết mà học viên chuẩn bị Xác định vật liệu tủ gốc Quan sát vật liệu tủ học viên chuẩn bị Tủ gốc Quan sát thao tác thực hiện của học viên Vệ sinh đồng ruộng sau tủ Quan sát thao tác thực hiện của học viên 74 3.4 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÊN BÀI: Làm cỏ MÃ SỐ: 03-04 Mục tiêu Sau khi thực hành học sinh có thể: - Phân biệt được các phương pháp làm cỏ. - Thực hiện làm cỏ đúng yêu cầu kỹ thuật. - Đảm bảo an toàn cho người và cây trồng. Nội dung I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm. Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên Hướng dẫn Làm mẫu Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh - Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ : Cuốc (xà bách), - Các dụng cụ để pha và phun thuốc trừ cỏ, thùng đựng nước ... - Vườn cà phê - Cuốc (xà bách), phải sắc. - Các dụng cụ để pha và phun thuốc trừ cỏ, thùng đựng nước: không bị dò rỉ ... - Cuốc, xẻng, bình phun thuốc, thùng chứa nước, phương tiện di chuyển 2 Làm cỏ - Làm cỏ gốc: làm sạch quanh gốc ra ngoài mép tán 20 cm. - Làm cỏ hàng: làm sạch cỏ theo hàng cà phê và ra ngoài cách mép tán 20 cm. - Làm cỏ trắng: làm sạch cỏ trên toàn bộ vườn cà - Làm sạch cỏ. - Không làm xây sát gốc, thân cây, không làm gẫy cành, rụng lá. - Nếu dùng thuốc hóa học: - Cuốc, xà bách, bình phun thuốc, thùng đựng nước 75 phê. - Sử dụng thuốc trừ cỏ: + pha thuốc đúng nồng độ + Sử dụng đúng liều lượng + Không phun lên cây + Có dụng cụ bảo hộ lao động phải đúng nồng độ, đúng liều lượng, - Đảm bảo an toàn cho người và cây 3 Vệ sinh đồng ruộng - Thu gom cỏ, rác đem đốt hoặc chôn lấp - Thu gom chai đựng thuốc, bao bì thuốc - Rửa dụng cụ phun thuốc: không rửa đầu nguồn nước - Sọt III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện Phiếu thực hành Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép Các loại dụng cụ làm cỏ, pha thuốc, phun thuốc IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Làm không sạch cỏ (gốc cỏ). - Xây sát gây chấn thương cho cây. - Rụng lá Hoặc gẫy cành - Pha thuốc không đúng nồng độ, sử dụng không đúng liều lượng - Phun thuốc lên cây 76 VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ Kiểm tra các dụng cụ cần thiết mà học viên chuẩn bị Làm cỏ gốc Quan sát thao tác thực hiện của học viên Làm cỏ hàng Quan sát thao tác thực hiện của học viên Làm cỏ trắng Quan sát thao tác thực hiện của học viên Vệ sinh đồng ruộng sau làm cỏ Quan sát thao tác thực hiện của học viên 3.5 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 TÊN BÀI: Bón phân MÃ SỐ: 03-05 Mục tiêu Sau khi thực hành học sinh có thể: - Nắm được phương pháp bón phân đối với từng loại phân. - Thực hiện các thao tác bón phân đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm. Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên Hướng dẫn Làm mẫu Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh - Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ: Cuốc (xà bách), xẻng, ... - Chuẩn bị phân bón các loại - Dụng cụ để phun trên lá - Chuẩn bị vườn cà phê KTCB - KD - Cuốc (xà bách) - Phân bón đúng yêu cầu - bình phun không dò rỉ - Vườn cà phê đã làm sạch cỏ - Cuốc, xẻng, bình phun, thùng đựng nước, phương tiện di chuyển 2 - Bón - Bón phân vô cơ: có 2 - Đúng tỷ lệ các - Cuốc, 77 phân vô cơ - Bón phân hữu cơ - Bón phân xanh cách + Bón vào đất / Với cà phê năm thứ nhất, rải phân trong tán cây, cách gốc 15 - 20 cm, lấp phân ở độ sâu 5 - 10 cm. /Cà phê năm thứ 2 trở đi, bón rải theo hình vành khăn, rộng 15 - 20 cm theo mép tán lá, xới trộn đều với lớp đất mặt lấp ở độ sâu 5 - 10 cm. + Bón qua lá: Pha thuốc theo nồng độ hướng dẫn, phun đều lên mặt tán lá - Bón phân hữu cơ: + Đào hố hình vành khăn theo 1/3 hay nửa chu vi mép ngoài của tán cây với độ sâu từ 30 - 40 cm, chiều rộng từ 20 - 30 cm. + Bón phân xuống + Lấp kín phân trong hố. (có thể đào rãnh theo hàng cà phê để bón) - Bón phân xanh: bón theo rãnh, kết hợp với phân hữu cơ loại phân. - Lấp kỹ - Phun đều bề mặt tán lá - Đúng vị trí - Không làm xây sát gốc và thân cây. - Không làm rụng lá, gẫy cành - Chú ý công tác an toàn cho người xẻng, xà bách, thau, chậu, bình phun phân 3 Vệ sinh đồng ruộng sau bón phân - Thu gom các bao bì, chai, lọ ... đựng phân - Kiểm tra: việc lấp phân đã kỹ chưa. - Thu không được sót. - Kiểm tra lần lượt từng hàng cà phê - sọt, 78 III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện Phiếu thực hành Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép Các loại dụng cụ làm đất IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Bón phân không đúng vị trí. - Bón không đều. - Tỷ lệ phối trộn phân không đúng. - Lấp phân không kỹ (còn sót). - Phân dính lên lá, cây VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ Kiểm tra các dụng cụ cần thiết mà học viên chuẩn bị Bón phân vô cơ Quan sát thao tác thực hiện của học viên Bón phân hữu cơ Quan sát thao tác thực hiện của học viên Phun thuốc trừ cỏ Quan sát thao tác thực hiện của học viên Vệ sinh đồng ruộng sau bón phân Quan sát thao tác thực hiện của học viên 3.6 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 TÊN BÀI: Tạo hình đơn thân MÃ SỐ: 03-06 Mục tiêu Sau khi thực hành học sinh có thể: - Nhận biết được dạng hình cà phê thường tạo. - Thực hiện được các bước tạo hình cơ bản - Thực hiện được các thao tác tạo hình đúng kỹ thuật. Nội dung I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm. Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 79 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên Hướng dẫn Làm mẫu Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh - Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ : Kéo cắt cành, dao nhỏ, dây buộc (nếu cần) - Chuẩn bị vườn (một số) cà phê: + Trồng 1 cây/hố + Trồng 2 cây/hố + Cây có độ cao 1,2 m - Kéo phải sắc. - Vườn (một số cây) cà phê: + Trồng 1 cây/hố + Trồng 2 cây/hố + Cây có độ cao 1,2 m - Kéo cắt cành, ghế (thang gấp), phương tiện di chuyển 2 Tạo hình: - Tạo hình cơ bản: + Trồng cây cà phê tạo thân + Nuôi chồi tạo thêm thân - Tạo hình cơ bản: + Trồng cây cà phê tạo thân: 1 cây/hố; 2 cây/hố; + Uốn thân - Nuôi thêm thân: có thể nuôi thêm 1-2 thân chính - Tạo hình cơ bản: + Trồng 1 cây/hố: cây cao 1,2-1,3m bấm ngọn lần 1; Khi có 60- 70% cành C1 có cành C2 bấm ngọn để độ cao 1,7-1,8m + Trồng 2 cây/hố: cây cao 1,7-1,8 bấm ngọn (cà phê mít bấm ngọn độ cao 3m). + Uốn thân: cây cao 1,2m bấm ngọn và uốn thân nghiêng một góc 45 0 có cọc cố định . - Nuôi thêm thân: nuôi thêm ở mỗi thân chính 1 chồi vượt ở sát gốc 3 Vệ sinh Thu gom các bịch Sạch, không bỏ sót Sọt 80 đồng ruộng nilon, các chồi loại bỏ III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện Phiếu thực hành Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép Các loại dụng cụ làm đất IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Độ cao không đúng quy định. - Chưa đủ 60% cành cấp 1 có cành thứ cấp đã bấm ngọn lần 2. - Làm rụng lá Hoặc gẫy cành, xây sát thân cây VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ Kiểm tra các dụng cụ cần thiết mà học viên chuẩn bị Tạo hình cơ bản Quan sát thao tác thực hiện của học viên Uốn thân Quan sát thao tác thực hiện của học viên Xác định thân cần để Quan sát thao tác thực hiện của học viên Vệ sinh đồng ruộng sau tạo hình Quan sát thao tác thực hiện của học viên 3.7 BÀI THỰC HÀNH SỐ 7 TÊN BÀI: Tạo hình đa thân MÃ SỐ: 03-07 Mục tiêu Sau khi thực hành học sinh có thể: - Phân biệt được các dạng hình đa thân cà phê. - Thực hiện được các phương pháp tạo thân chính đúng kỹ thuật. - Thực hiện được các thao tác đúng kỹ thuật. Nội dung I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm. Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên 81 Hướng dẫn Làm mẫu Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh - Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ : Kéo cắt cành, dao nhỏ, dây buộc (nếu cần), thang gấp, ghế... - Chuẩn bị vườn (một số cây) cà phê: + Trồng 1 cây/hố + Bầu cà phê con + Cây có độ cao 1,2 m + Cây cà phê nhiều thân - Kéo phải sắc thang chắc chắn - Vườn (một số cây) cà phê: + Trồng 1 cây/hố mới trồng + Bầu cà phê con đủ tiêu chuẩn xuất vườn + Cây có độ cao 1,2 m + Cây cà phê nhiều thân chưa tạo hình - Kéo cắt cành, ghế (thang gấp), dây buộc... phương tiện di chuyển 2 - Tạo hình cơ bản - Tạo hình duy trì - Bấm ngọn (không bấm ngọn) - Tạo hình cơ bản: + Cắt thân: / Cắt ngay trong vườn ươm: cây cà phê con cao 10-15 cm cắt thân cách mặt bàu 5- 10cm và nuôi số thân theo quy định / Cắt tại vườn SX sau trồng khi cây cao 35-40cm, cắt thân ở độ cao 10-15 cm và nuôi thêm thân / Uốn thân sau trồng cây cao - Cắt thân đúng độ cao. - Cọc cố định thân phải chắc. - Cành tỉa phải chính xác - Số thân để đúng quy định - Kéo cắt cành, ghế (thang gấp), dây buộc... 82 90-1,0 m bấm ngọn đóng cọc uốn nghiêng 450 - Tạo hình duy trì: + Thay thế thân chính + Cắt cành già cỗi - Bấm ngọn (không bấm ngọn) tùy theo tập quán 3 Vệ sinh đồng ruộng Thu gom các chồi, các cành loại bỏ Sạch, không bỏ sót Sọt III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện Phiếu thực hành Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép Các loại dụng cụ làm đất IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Độ cao không đúng quy định. - Số thân để không đúng quy định - Cắt cành chưa đúng quy định - Làm rụng lá hoặc gẫy cành, xây sát thân cây VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ Kiểm tra các dụng cụ cần thiết mà học viên chuẩn bị Cắt thân Quan sát thao tác thực hiện của học viên Tạo hình duy trì Quan sát thao tác thực hiện của học viên Bấm ngọn Quan sát thao tác thực hiện của học viên Vệ sinh đồng ruộng sau tạo hình Quan sát thao tác thực hiện của học viên 3.8 BÀI THỰC HÀNH SỐ 8 TÊN BÀI: Kỹ thuật tỉa cành MÃ SỐ: 03-08 83 Mục tiêu Sau khi thực hành học sinh có thể: - Xác định được các loại cành cần tỉa. - Xác định được vị trí cắt cành - Thực hiện cắt cành đúng kỹ thuật - Bảo đảm an toàn cho người và cây. Nội dung I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm. Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên Hướng dẫn Làm mẫu Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh - Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ : Kéo cắt cành, dao nhỏ, dây buộc (nếu cần), thang gấp, ghế... - Chuẩn bị vườn (một số cây) cà phê: + Loại đơn thân + Loại đa thân - Kéo phải sắc thang chắc chắn - Vườn (một số cây) cà phê có các loại cành cần cắt: + Loại đơn thân + Loại đa thân - Kéo cắt cành, ghế (thang gấp), ... phương tiện di chuyển 2 - Tỉa (cắt) cành - Các loại cành cần cắt: + Nhớt, tăm hương, nhỏ rậm rạp, quá dài, chồi vượt, cành khô ... - Vị trí cắt: - Bấm đuôi én - Cắt đúng cành. - Không sót - Đúng vị trí - Bấm đuôi én: bấm phía đầu cành có 1 cặp lá - Kéo cắt cành, ghế (thang gấp), ... 3 Vệ sinh đồng ruộng Thu gom các chồi, các cành loại bỏ Sạch, không bỏ sót, tủ vào gốc cây hoặc lấp phân Sọt 84 III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện Phiếu thực hành Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép Các loại dụng cụ làm đất IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Cắt sót cành, cắt không đúng vị trí. - Xây sát gây chấn thương cho cây. - Làm rụng lá Hoặc gẫy cành VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ Kiểm tra các dụng cụ cần thiết mà học viên chuẩn bị Xác định loại cành cần tỉa Quan sát thao tác thực hiện của học viên Tỉa cành Quan sát thao tác thực hiện của học viên Vệ sinh đồng ruộng sau tỉa cành Quan sát thao tác thực hiện của học viên 3.9 BÀI THỰC HÀNH SỐ 9 TÊN BÀI: Tạo hình bổ sung MÃ SỐ: 03- 9 Mục tiêu Sau khi thực hành học sinh có thể: - Xác định được các cây cà phê cần tạo hình bổ sung - Nắm được các bước tạo hình bổ sung - Thực hiện tạo hình bổ sung đúng kỹ thuật. Nội dung 85 I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm. Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên Hướng dẫn Làm mẫu Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh - Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ : Kéo cắt cành, dao nhỏ, thang gấp, ghế... - Chuẩn bị vườn (một số cây) cà phê bị khuyết tán: + Khuyết phía trên + Khuyết ở giữa + Khuyết phía dưới - Kéo phải sắc thang chắc chắn - Vườn (một số cây) cà phê bị khuyết tán: + Khuyết phía trên: cành phía trên rụng hết, trông giống chiếc dù (ô) + Khuyết ở giữa: cành giữa thân rụng hết + Khuyết phía dưới: cành phía dưới rụng hết - Kéo cắt cành, ghế (thang gấp), ... phương tiện di chuyển 2 - Tạo hình bổ sung + Khuyết phía trên: cắt đoạn thân không có cành, nuôi chồi vượt tạo cành mới + Khuyết ở giữa: tỉa thưa cành phía trên, nuôi chồi vượt đoạn khuyết tán để tạo cành mới + Khuyết phía dưới: tỉa thưa cành phía trên, nuôi chồi vượt đoạn khuyết tán để tạo cành mới - Tỉa thưa cành để ánh mặt trời kích thích chồi vượt phát triển. - Nuôi chồi vượt đúng vị trí - Cố định độ cao chồi vượt đúng quy định - Xác định được cành quả cần để lại - Kéo cắt cành, ghế (thang gấp), ... 86 3 Vệ sinh đồng ruộng Thu gom các chồi, các cành loại bỏ Sạch, không bỏ sót, tủ vào gốc cây hoặc lấp phân Sọt III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện Phiếu thực hành Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép Các loại dụng cụ làm đất IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Vị trí chồi vượt để không đúng quy định. - Xác định cành quả cần để lại không đúng. - Làm rụng lá hoặc gẫy cành VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_cham_soc_cay_ca_phe.pdf
Tài liệu liên quan