Giáo trình Access - Chương 9: Toán tử - Hàm - Biểu thức

(.) Dấu ngoặc

+,- Dấu dương, âm

^ Lũy thừa

*, / Nhân, chia

\ Chia lấy phần nguyên

Mod

Thứ tự ưu tiên các phép toán giảm dần từ trên xuống

pdf18 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Giáo trình Access - Chương 9: Toán tử - Hàm - Biểu thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO TRÌNH ACCESS – CHƯƠNG 9: TOÁN TỬ – HÀM - BIỂU THỨC I. TOÁN TỬ 1) Toán tử số học : PHÉP TOÁN Ý NGHĨA VÍ DỤ ( ……) +, - ^ *, / \ Mod +, - Dấu ngoặc Dấu dương, âm Lũy thừa Nhân, chia Chia lấy phần nguyên Chia lấy phần dư (5+6)*2 +3, -5, -(-7) 2^4 4*3, 9/2=4.5 9\2 =4 9 mod 2 =1 5+8-3 Cộng, trừ Thứ tự ưu tiên các phép toán giảm dần từ trên xuống. 2) Toán tử xử lý chuỗi : a) Ghép chuỗi : Kết quả = toánhạng1 (& hay +) toánhạng2 - Dùng để nối các biểu thức chuỗi ký tự với nhau. Ví dụ : Cho A = “Access” B = “ 2000“ ? A+B “Access 2000” ? A & B “Access 2000” ? “ Que huong“ + “ la chum khe ngot” “Que huongla chum khe ngot” Chú ý : Nếu thay dấu & bằng dấu + thì có thể kết quả sai trong một số trường hợp. b) Phép toán Like : Kết quả = toánhạng1 Like toánhạng2 Cho trị là .T. nếu chuỗi bên trái có dạng giống chuỗi bên phải, ngược lại là .F. Ví dụ : “Access” Like ‘A ‘ ‘Access 2000’ Like ‘Access *’ .T. ‘Access 2000’ Like ‘?ccess*’ .T. 3) Toán tử xử lý ngày : a) Cho biết khoảng cách giữa hai ngày : Kết quả = toánhạng1 - toánhạng2 Ví dụ : ? #12/3/2004# - #5/3/2004# 7 b) Cộng hay trừ với một số : Kết quả = toánhạngngày + số Ví dụ : # 3/4/2004# + 22 #25/4/2004# 4) Toán tử luận lý (Logic ) : kếtquả = biểuthức1 toántử biểuthức2 A B NO T A A AND B A OR B A XOR B A EQV B A IMP B .T . .T . .F. .T. .T. .F. .T. .T. .T . .F . .F. .F. .T. .T. .F. .F. .F . .T . .T. .F. .T. .T. .F. .T. .F . .F . .T. .F. .F. .F. .T. .T. Độ ưu tiên của các phép toán giả m dần từ trái sang phải. o Phép toán NOT : Phủ định lại. o Phép toán AND : Đúng khi cả hai cùng đúng. o Phép toán OR : Sai khi cả hai cùng sai. o Phép toán XOR : Sai khi cả hai cùng đúng hoặc cùng sai. o Phép toán EQV : Đúng khi cả hai cùng đúng hay cùng sai. o Phép toán IMP : Sai khi a đúng B sai. 5) Toán tử quan hệ : TOÁN TỬ Ý NGHĨA VÍ DỤ = Bằng ‘a’ =’b’, 7=3 Khác ‘a’ !=’b’, 73 < Nhỏ hơn ‘a’<’b’, 7<3 > Lớn hơn ‘a’>’b’, 7>3 <= Nhỏ hơn hoặc bằng ‘a’<=’b’, 7<=3 >= Lớn hơn hoặc bằng ‘a’>=’b’, 7>=3 Like Như là ‘TH001’ Like ‘TH*’ Is Là Masv Is Null Thứ tự ưu tiên các phép toán giảm dần từ trên xuống. 6) Các toán tử khác TOÁN TỬ Ý NGHĨA VÍ DỤ KẾT QUẢ Is So sánh bằng nhau giữa các đối tượng “Nam” Is “Nam” True In Nằm trong danh sách (Dùng trong Query) “hai” In “mot,hai,ba, …” True Between …And… Giữa hai giá trị (dùng trong Query) 2 Between 1 And 5 True II. HÀM TRONG ACCESS 1) Các hàm xử lý số. ABS(Number) Trả về trị tuyệt đối của Number. FIX(Number) Trả về phần nguyên của Number. INT(Number) Trả về số nguyen lớn nhất trong các số nguyên nhỏ hơn hoặc bằng Number. Sqr(Number) Trả về căn bậc hai của Number. 2) Các hàm xử lý chuỗi. ASC(String) Trả vầ giá trị mã ASCII của ký tự đầu tiên của chuỗi String. CHR$(Charcode) Trả về ký tự có mã ASCII là charcode, kết quả kiểu String. FORMAT$(Expression, fmt) Định dạng thức của Expression theo dạng fmt, kết quả là một chuỗi ký tự kiểu String. INSTR(Start, String1, String2)Tìm một vị trí đầu tiên trong chuỗi String1 tại đó xuất hiện chuỗi String2. LCASE$(String) Đổi những ký tự của String ra dạng chữ thường, kết quả kiểu String. LEFT$(String, n) Trả về n ký tự bên trái của String, kết quả kiểu tring. LEN(String) Trả về số ký tự có trong String. LTRIM$(String) Trả về chuỗi String đã cắt bỏ những ký tự trống bên trái, kết quả kiểu String. MID$(String, m, n) Trả về n ký tự trong chuỗi String bắt đầu từ vị trí m, kết quả kiểu String. RIGHT$(String, n) Trả về n ký tự bên phải của String, kết quả kiểu tring. RTRIM$(String) Trả về chuỗi String đã cắt bỏ những ký tự trống bên phải, kết quả kiểu String. SPACE$(Number) Trả về một chuỗi gồm Number ký tự trống, kết quả kiểu Variant. STRCOMP(String1, String2) Trả về giá trị xác định kết quả của phép so sánh hai chuỗi String1 và strìng. STRING$(n, char) Trả về một chuỗi gồm n ký tự char, kết quả kiểu String. UCASE(String) Đổi những ký tự của String ra dạnh chữ hoa, kết quả kiểu String. 2) Hàm xử lý ngày và thời gian DATE() Trả về kết quả là ngày hiện tại trong đồng hồ của máy, kết quả kiểu Date/time. DATE$() Trả về kết quả là ngày hiện tại trong đồng hồ của máy, kết quả kiểu String. DAY(DateExpr) Trả về giá trị xác định ngày (từ 1 đến 31) của DateExpr. HOUR(TimeExpr) Trả về giá trị xác định giờ trong ngày (từ 0 đến 23) của TimeExpr. MINUTE(TimeExpr) Trả về giá trị xác định phút trong giờ (từ 0 đến 59) của TimeExpr. MONTH(DateExpr) Trả về giá trị xác định tháng (từ 1 đến 12) của DateExpr. NOW() Trả về kết quả xla2 ngày giờ hiện tại trong đồng hồ của máy, kết quả là kiểu Variant. SECOND(TimeExpr) Trả về giá trị xác định giây trong một phút (từ 0 đến 59) của TimeExpr. TIME() Trả về kết quả là giờ hiện tại trong đồng hồ của máy, kết quả kiểu Date/time. TIME$() Trả về kết quả là giờ hiện tại trong đồng hồ của máy, kết quả kiểu String. TIMEVALUE(String) Trả về kết quả là một giá trị dạng giờ ứng với chuỗi String. WEEKDAY(DateExpr) Trả về kết quả là một số từ 1 đến 7 buie63u thị ngày trong tuần của DateExpr. YEAR(DateExpr) Trả về giá trị xác định năm (từ 100 đến 999) của DateExpr. DATEPART(”q/m/d/y”, Biểu thức ngày) : Lấy theo ngày, tháng, quí, năm. 3) Các hàm đổi kiểu CCUR(Expr) Trả về giá trị kiểu Currency từ biểu thức Expr. CDBL(Expr) Trả về một giá trị kiểu Double từ biểu thức Expr. CINT(Expr) Trả về một giá trị kiểu Integer từ biểu thức Expr. CLNG(Expr) Trả về một giá trị kiểu Long từ biểu thức Expr. CSNG(Expr) Trả về một giá trị kiểu Single từ biểu thức Expr. CSTR(Expr) Trả về một giá trị kiểu String từ biểu thức Expr. CVAR(Expr) Trả về một giá trị kiểu Variant từ biểu thức Expr. HEX(Number) Trả về một giá trị hệ thập lục phân ứng với số hệ thập phân Number, kết quả kiểu Variant HEX$(Number) Trả về một giá trị hệ thập lục phân ứng với số hệ thập phân Number, kết quả kiểu String. OCT(Number) Trả về một giá trị hệ bát phân ứng với số hệ thập phân Number, kết quả kiểu Variant OCT$(Number) Trả về một giá trị hệ bát phân ứng với số hệ thập phân Number, kết quả kiểu String. 4) Các hàm thống kê AVG(Expr) Trả về giá trị trung bình của biểu thức Expr trong những Record thuộc một tập hợp trong Query, Form, Report. COUNT(Expr) Trả về số Record thuộc một tập hợp trong Query, Form, Report. MAX(Expr) Trả về giá trị lớn nhất của biểu thức Expr trong những Record thuộc một tập hợp trong Query, Form, Report. MIN(Expr) Trả về giá trị nhỏ nhất của biểu thức Expr trong những Record thuộc một tập hợp trong Query, Form, Report. SUM(Expr) Trả về giá trị tổng của biểu thức Expr trong những Record thuộc một tập hợp trong Query, Form, Report. IIF(, ,<biểu thức 2) : Nếu biểu thức điều kiện đúng (bằng 1) thì trả về giá trị của biểu thức 1, ngược lại là biểu thức 2. 5) Hàm có sẵn trong Access : Access xây dựng sẵn một tập hợp rất lớn các hàm đủ loại. Ta có thể sử dụng Expression Buider để tạo các biểu thức. Ở hầu hết các vị trí cần đến biểu thức (dòng Field, Criteria trong lưới QBE), ta kích phải chuột, chọn Build sẽ xuất hiện Expression Builder. Vuøng xaây döïng bieåu thöùc BIỂU THỨC TRONG ACCESS  Biểu thức là sự kết hợp giữa các hằng, các danh hiệu(tên), các toán tử, các hàm, các hằng,…sau khi tính toán được một giá trị duy nhất.  Cách tínnh toán biểu thức :  Vào cửa sổ cơ sở dữ liệu, Chọn trang Modules, nhấn nút New.  Vào menu Debug, chọn Add Watch  Đánh biểu thức vào khung Expression, click OK.  Kết quả sẽ xuất hiện trong cửa sổ Watches.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf131.pdf