1) Chức năng :
Macrolà tập các thao tác đã được qui định sẵn và được thực hiện tự động mỗi khi nó được khởi
động ( bằng cách bấm 1 phím qui định hay nhấn 1 nút lệnh).
2) Khi nào thì sử dụng Macro
Khinào muốn tránh lặp đi lặp lại các thao tác giống nhau trong những hoàn cảnh, sự kiện (event) như nhau. Thí d ụ như mở đóng Form/Report hay chạy 1 truy vấn mà không cần phải lập trình điều này sẽ giúp bạn tiết kiệm nhiều thời gian và làm cho chương trình của bạn trở nên thông minh hơn.
55 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 3699 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Access - Chương 7: Macro - Tập lệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO TRÌNH ACCESS – CHƯƠNG 7
: MACRO _ TẬP LỆNH
I. GIỚI THIỆU
1) Chức năng :
Macro là tập các thao tác đã được qui định sẵn
và được thực hiện tự động mỗi khi nó được khởi
động ( bằng cách bấm 1 phím qui định hay nhấn
1 nút lệnh).
2) Khi nào thì sử dụng Macro
Khi nào muốn tránh lặp đi lặp lại các thao tác
giống nhau trong những hoàn cảnh, sự kiện
(event) như nhau. Thí dụ như mở đóng
Form/Report hay chạy 1 truy vấn … mà không
cần phải lập trình điều này sẽ giúp bạn tiết
kiệm nhiều thời gian và làm cho chương trình
của bạn trở nên thông minh hơn.
3) Để sử dụng Macro ta phải làm gì ?
Để sử dụng Macro bạn cần phải quan tâm đến 2
vấn đề : xác định sự kiện khởi động Macro và
cách tạo Macro.
Xác định sự kiện khởi động Macro :
Thường thường các sự kiện sẽ xãy ra trên 1 đối
tượng việc đầu tiên bạn cần làm là xác định
đối tượng nào sẽ dùng để khởi động macro.
sau đó là bạn phải chỉ ra sự kiện nào xãy ra trên
đối tượng đó.
Thí dụ : Muốn nhấn 1 nút nào đó trên Form sẽ
đóng Form đang làm việc lại.
sự kiện : đóng Form Close
đối tượng dùng để khởi động macro : nút
nhấn command button
để xác định khi sự kiện xãy ra thì những hành
động nào được thực hiện , bạn vào hộp thuộc
tính ngăn Event để chọn 1 sự kiện và chọn 1
macro hay 1 thủ tục đã tạo sẵn hoặc do chính bạn
viết.
thường các sự kiện được bắt đầu bằng động từ
On .. Thí dụ On Enter, On Exit, On Click, On
Got Focus, On Dbl Click ….
II. TẠO VÀ THI HÀNH MỘT TẬP LỆNH
1) Tạo mới một tập lệnh
Cách 1 : Chọn mục Macro Nhấn nút New
CÁC THÀNH PHẦN TRONG MÀN HÌNH
THIẾT KẾ TẬP LỆNH
Cột Action : Cho
phép chọn các thao
tác trong danh sách
các thao tác chuẩn
của Access.
Cột Action Arguments : Thể hiện danh sách
các tham số tương ứng của thao tác đã chọn
trong cột Action ở phía trên. Trong danh sách
các tham số có thể không cần ghi, nhưng
ngược lại có một số tham số bắt buộc chúng
ta phải ghi thì thao tác mới có thể thực hiện
được.
Cột Comment : các ghi chú cho một thao
tác. thông thường chúng ta nên ghi chú rõ
ràng các thao tác sẽ làm gì để về sau khi quay
lại sửa đổi chúng ta dễ dàng hiểu ngay ý
nghĩa của các thao tác này.
Cách 2 : dùng phương pháp kéo và thả
(drop and Drag)
Chỉ sử dụng các thao tác như mở bảng, truy
vấn, biểu mẫu, báo cáo.
Ưu điểm : tạo thao tác được nhanh hơn và dễ
thể hiện.
2) Thực hiện
Menu Insert, chọn Macro.
Sắp xếp lại màn hình thiết kế tập lệnh và cửa
sổ cơ sở dữ liệu sao cho chúng ta có thể nhìn
thấy cả hai cửa sổ cùng trên màn hình.
Chọn tên đối tượng muốn mở trong cửa sổ
dữ liệu và kéo đối tượng này sang màn hình
thiết kế tập lệnh sau đó thả ra.
Khi đó Access tự động chọn thao tác tương
ứng trên cột action và điền các tham số cần
thiết trên cột Action Arguments
Cách 2 : Chọn thao tác trong hộp kéo xuống
(ComBo box)
Menu Insert, chọn
Macro.
Trong màn hình thiết kế
tập lệnh, chọn các thao
tác mong muốn trong
danh sách các thao tác mà Access cung cấp
theo từng dòng trong cột Action.
Chọn các tham số cần thiết cho các thao tác
này trong cột Action Arguments.
3) Lưu lại tập lệnh hiện hành
Menu File, chọn Save
Trong hộp thoại Save As ghi vào tên của tập
lệnh.
4) Thực hiện các thao tác trong tập lệnh
Chọn tên tập lệnh muốn thực hiện trong cửa sổ
dữ liệu.
Nhấn nút Run.
5) Thay đổi các thao tác
trong tập lệnh
Chọn tên tập lệnh muốn
thay đổi.
Nhấn nút Design.
6) Chọn một hay nhiều thao tác trong tập lệnh
Nhấn và kéo chuột tại vị trí đầu dòng của các
thao tác muốn đánh dấu.
7) Xoá một hay nhiều thao tác không cần thiết
Chọn macro, nhấn nút Design
Chọn các thao tác cần xóa.
Vào Menu Edit, chọn Del hay Delete Rows
hoặc nhấn phím Delete.
8) Chèn thêm một thao tác trước một thao tác
Chọn macronhấn nút Design
Di chuyển con nháy đến dòng muốn thêm vào
trước.
Vào menu insert chọn Row hay nhấn phím
Insert.
Chọn các thao tác cần thực hiện trong dòng
trống vừa thêm vào.
III. MỘT SỐ THAO TÁC THƯỜNG DÙNG
TRONG ACCESS
1. Addmenu: Liên kết các thực đơn nhóm đã có
để tạo thành 1 thanh thực đơn.
Menu Name Tên của thực đơn nhóm – hiện trên
thanh thực đơn.
Menu macro
Name
Tên macro tạo thực đơn nhóm.
Status bar text Chuổi văn bản sẽ hiển thị ở dòng
trạng thái.
2. Apply filter: Lọc dữ liệu trên biểu mẫu khi
hiển thị
Filter name Tên của Query lọc.
Where Điều kiện lọc.
condition
3. Beep:Phát ra một tiếng kêu.
4. Cancel Exent: Hủy bỏ 1 biến cố đang thực
hiện.
5. Close: đóng đối tượng được chỉ định
Object Type Kiểu đối tượng.
Object Name Tên đối tượng.
Save (Y/N ) Có lưu các thay đổi khi đóng.
6. Copy Object: Sao chép một đối tượng trong
tập tin CSDL Access hiện hành ra một đối
tượng khác của tập tin CSDL Access khác.
Destination
Database
Tên tập tin CSDL muốn sao chép
sang.
New Name Tên mới cúa đối tượng sao chép.
Source Object
type
Kiểu đối tượng nguồn.
Source Object
Name
Tên đối tượng nguồn
7. Delete Object: xoá 1 đối tượng trong CSDL
Object type Kiểu đối tượng
Name Object Tên đối tượng cần xóa
8. Echo: Cho phép che hoặc hiện kết quả khi
thực hiện tập lệnh trên trạng thái.
Echo on Yes: cho hiện kết quả của macro
được thực hiện; No: không hiện
kết quả.
Status bar text Chuổi văn bản xuất hiện trên
thanh trạng thái
9. Find next: Tìm mẫu tin kế tiếp thoả điều kiện
dò tìm trong thao tác Findrecord trước đó.
10. Find record: Tìm mẫu tin thỏa diều kiện dò
tìm
Find What Chuỗi dữ liệu cần tìm
Match Whole field, any part of field, Start
of field
Match case Yes: phân biệt chữ thường, hoa
Search Phạm vi dò tìm
Search as
formated
Có phân biệt tìm theo đúng định
dạng
Only curent
field
Chỉ tìm trên field hiện hành
Find Finst Vị trí tìm kiếm bắt đầu từ mẫu tin
đầu tiên
11. Goto Control: Cho phép di chuyển con
nháy đến 1 điều khiển ( Control ) chỉ định
trước trên biểu mẫu
Control Name Tên điều khiển
12. Goto record: di chuyển tương đối mẫu tin
hiện hành trên biểu mẫu, truy vấn
Object type Kiểu đối tượng
Object Name Tên đối tượng
Record Vị trí di chuyển là trước, sau, đầu,
cuối, mới mẫu tin
Offset Vị trí thứ mấy của mẫu tin trên
dãy các nút di chuyển ( Navigation
buttons )
13. Hours Glass: Thay đổi biểu tượng của
chuột
Hours Glass
on
Bật tắt việc thay đổi biểu tượng
chuột
14. Maximize, minmize, Restore: Phóng to, thu
nhỏ, phục hồi kích thước cửa sổ
15. Message box: Xuất hiện một hộp thoại
thông báo ra màn hình
Message Nội dung thông báo
Beep Phát tiếng kêu
Type Biểu tượng kèm theo hộp thoại
Tilte tiêu đề cho hộp thoại
16. Open form: Mở 1 biểu mẫu
View Chế độ hiển thị biểu mẫu
Form Name Tên biểu mẫu
Filter Name Tên Query làm bộ lọc dữ liệu
Where
Condition
Biểu thức điều kiện lọc (tựa như
điều kiện trong mệnh đề Where)
Data mode Chế độ hiển thị dữ liệu ( add, Edit,
Read only )
Window
mode
Chế độ của sổ ( Normal, Hidden,
Icon, Dialog)
17. Open Query: Mở và thực hiện 1 Query
Query Name Tên truy vấn
View Chế độ thể hiện truy vấn
Data mode Chế độ hiển thị dữ liệu.
18. Open Report: Mở một báo cáo
Report Name Tên của báo biểu
View Chề độ hiển thị báo biểu
Filter Name Tên truy vấn dùng làm bộ lọc dữ
liệu
Where
Condition
Biểu thức điều kiện lọc
19. Open table: Mở 1 bảng
Table Name Tên của bảng
View Chế độ hiển thị bảng
Data mode Chế độ hiển thị dữ liệu
20. Output to Data: đưa dữ liệu của Microsoft
Access ra bên ngoài dưới dạng Excel,
Word,HTML
Object type Kiểu đối tượng
Object Name Tên đối tượng
Output
Format
Dạng dữ liệu đưa ra
Output file Tên File đua ra
Auto start Tự động mở ứng dụng khác
21. Prent Out in đối tượng hiện hành ra máy in
Print range Vùng in
Page form Trang só bắt đầu in
Page to Trang số in cuối cùng
Print Quality Chấn lượng in
Copies Số bvản in cho một lần nạp
Collate copies Đối chiếu các bảng in khi in nhiều
bảng
22. Quit: Thoát khỏi Access
Option Một số lựa chọn khi thoát
Prompt Hỏi ý kiến lưu
Save all Lưu tất cả
Exit Thoát không lưu
23. Rename đổi tên đối tượng
New name Tên mới của đối tượng
Object type Kiểu đối tượng
Old name Tên củ của đối tượng
24. Requery: Cập nhật lại dữ liệu nguồn của
một điều kiện
Control name Tên điều kiện
25. Run App: Thực thi một ứng dụng nào đó
trong môi trường Windows
26. Runcode: Thực hiện 1 hàm có trong bộ mã
lệnh của tập tin CSDL
Function
Name
Tên hàm
27. Run command: Cho thực hiện một số các
chức năng lệnh tương ứng các chức năng
trong thanh thực đơn hệ thống của Access
Command Tên lệnh chức năng
28. Run macro: Cho thực hiện 1 tập tin lệnh
Macro Name Tên tập lệnh
Repeat count Số lần lập lại
Repeat
Expression
Biểu thức chỉ điều kiện thực hiện
lập lại tập lệnh
29. Run SQL: Cho thực hiện câu lệnh SQL (
như )
SQL
statement
Nội dung câu lệnh SQL
Use
Transaction
Có sử dụng cơ chế giao tác
không?
30. Save: Lưu lại một đối tượng
Object tyupe Kiểu đối tượng
Object name Tên đối tượng
31. Select Object: Chọn lựu một đối tượng
Object type Kiểu đối tượng
Object name Tên đối tượng
In database
Windows
đối tượng sau khi chuyển qua có
nằm trong của sổ CSDL không?
32. Serdkeys: Gởi ra màn hình các thao tác
phím nhấn
Keystrokes Các phím nhấn
Wait Có ngưng lại trong khi phím được
nhấn hay không?
33. Set Value: Gán giá trị vào các điều kiện,
thuộc tính điều kiện
Item Tên điều kiện, thuộc tính điều
kiện
Expression Giá trị cần gán vàõo.
34. Set Warnings: B/T chế độ thông báo hệ
thống của Access
Warnings
on/off
Yes: bật, No: không bật
35. Show Allrecord: Hiển thị lại tất cả mẫu tin
của bảng / truy vấn. Xoá bỏ chế độ lọc
36. Show Toolbar: Hiện / ẩn các Toolbar
Toolbar
Name
Tên của thanh công cụ
Show Yes: Hiện
37. Stop all macro: Dùng lại tất cả các tập lệnh
đang chạy
38. Stop macro: Dùng lại tập lệnh hiện đang
chạy
Bảng tóm tắt:
CÔNG DỤNG ACTION
Tạo một thực đơn cho văn
bảng, làm thay đổi trạng thái
của một chức năng trong thực
đơn
Thực hiện một lệnh trong
thực đơn thống của access
Thực hiện một truy vấn, câu
lệnh SQL tập lệnh hoặc một
Add menu, set
menu Item
Run command
Open Query,
Run SQL
hàm viết bằng ngôn ngữ Visual
Thực hiện một ứng dụng khác
trong Windows
Ngưng ngang một biến cố,
một tập lệnh thoát khoải
Access
Gởi một đối tượng của
Access ra một ứng dụng khác
Hiển thị các thông báo trên
màn hình
Gởi các phím được nhấn
vào Microsoft Access hay một
ứng dụng khác đang kích hoạt
Cho phép hiện / ẩn thanh tool
bar
Cho phép máy tính phát ra
tiếng beep
Run Macro, Run
code
Run Add
Cancel Event,
Stop macro, Stop
all macro, quit
Out put to, send
Object
Echo, hourglass,
Mgsbox, set
Warnnings
Sendkeys
Show
Beep
Goto Record, fin
record
Di chuyển mẫu tin, tìm kiếm
dữ liệu
Di chuyển đến trang, điều
khiển trên BM
Lọc dữ liệu
Chọn đối tượng, sao chép, đổi
tên, xóa, lưu đối tượng
Thay đổi di chuyển, kích tước
của sổ
Mở, đóng các đối tượng
In các đối tượng trong CSDL
gán giá trị cho điều kiện, gán
Goto page, goto
control
Apply filter
Select Object,
Copy Object,
Delete Object,
Renam,save
Move size,
Maximize,
Minimize,retore
Open table/
Report/table/Que
ry/Module ,Run
macro,close
Print
Set value
Requery, show
thuộc tính điều khiển
Cập nhật lại dữ liệu, các điều
khiển màn hình
allrecords
IV. TẬP LỆNH CÓ ĐIỀU KIỆN (MACRO
CONDITION)
1) Ý nghĩa
Dùng để kiểm tra điều kiện trước khi thực hiện
thao tác nào đó. Nếu điều kiện đúng thì thực hiện
thao tác đó, ngược lại thì thực hiện thao tác khác
hay không thực hiện thao tác nào cả.
Hàm MsgBox
a. Ý nghĩa
Hiện hộp thông báo nhắc nhở trước khi thực
hiện một thao tác nào đó.
b. Cú pháp
2) MsgBox(chuỗi1, số1 [, chuỗi2]) số2
a) Giải thích
Chuỗi1 : Chuỗi thông báo xuất hiện trong hộp
thoại.
Số1 : Là các số đại diện cho các biểu tượng và
các nút lệnh đi kèm trong hộp thoại. Trong đó
GIÁ
TRỊ SỐ
BIỂU TƯỢNG HOẶC NÚT
LỆNH SẼ XUẤT HIỆN
16 Biểu tượng dấu cấm. (Stop)
32 Biểu tượng dấu hỏi. (Question)
48 Biểu tượng dầu gảm thán.
(Exclamation)
1 Gồm hai nút OK, Cancel.
2 Gồm ba nút Abort, Retry, Ignore.
3 Gồm ba nút Yes, No, Cancel.
4 Gồm hai nút Yes, No.
5 Gồm hai nút Retry, Cancel.
Có thể kết hợp các số này với nhau đề cùng
lúc trên hộp thoại xuất hiện các nút và biểu
tượng bằng cách cộng hai số với nhau.
Ví dụ : muốn có hai nút Yes, No và biểu
tượng dấu hỏi thì chúng ta ghi là 32+4 (hay
36).
Chuỗi2 : tiêu đề của hộp thoại, nếu không có
sẽ là chữ Microsoft Access.
Số2 : Là một số trả về giá trị mà người sử
dụng đã chọn.
GIÁ TRỊ
SỐ
Ý NGHĨA
1 Người sử dụng chọn nút OK.
2 Người sử dụng chọn nút
Cancel.
3 Người sử dụng chọn nút
Abort.
4 Người sử dụng chọn nút
Retry.
5 Người sử dụng chọn nút
Ignore.
6 Người sử dụng chọn nút Yes.
7 Người sử dụng chọn nút No.
b) Ví dụ
Msgbox (“Co muon xoa du lieu khong “,36,
“Can than”) = 6
Khi thực hiện xuất hiện hộp thoại có dạng như
sau :
3) Thao tác chèn thêm cột điều kiện trong tập
lệnh
Bước 1 : Trong cửa sổ database windows chọn
ngăn macro New
Bước 2 : Chọn View chọn Conditions gỏ
biểu thức điều kiện vào cột này
Bước 3 : Chọn hành động ở cột action để thực
hiện macro khi điều kiện thỏa. Trong trường
hợp 1 điều kiện ứng với nhiều hành động, các
hành động tiếp theo phải gỏ dấu … ở cột kế
tiếp.
Conditions Action
Điều kiện 1 Hành
động 1.1
… Hành
động 1.2
… Stopmacro
Điều kiện 2 Hành
động 2.1
… Hành
động 2.2
Thí dụ mẫu về macro có điều kiện
Giả sử bạn có form NhapNv, mỗi nhân viên có 1 mã
số không được trùng bạn muốn tạo 1 macro kiểm tra
mã số nhân viên không được phép trùng, nếu trùng
thì hiển thị thôngbáo và ngăn con trỏ không cho di
chuyển sang field kế tiếp và cho phép bạn nhập lại
để thực hiện điều đó bạn phải tạo 1 macro có điều
kiện kiểm tra xem dữ liệu nhập trong textbox có bị
trùng ? nếu có sẽ thực hiện các hành động trên.
Cách thực hiện :
B1 : tạo 1 macro có điều kiện
Condition : Dcount ( “*”, “TNhanvien” , “MaNV =
Forms!NhapNV!MaNV”) >=1
Action : 3 hành động được thực hiện khi điều kiện
đúng
- Msgbox : “Mã nhân viên này đã có” hiển thị
thông báo trùng dữ liệu
- CancelEvent hủy bỏ sự kiện khóa con trỏ
không cho sang field kế
- StopMacro chấm dứt thực thi macro này
B2 : Vào hộp textbox chứa MaNV trên form
NhapNV chọn ngăn event chọn before update
chọn macro vừa tạo
Macro AutoExec : là 1 macro đặc biệt cho phép tự
động thực hiện mỗi khi mở CSDL trong Access.
Người ta thường dùng nó để mở form giới thiệu của
ứng dụng.
V. NHÓM TẬP LỆNH
1) Ý nghĩa
Thông thường thì chúng ta sẽ nhóm các tập
lệnh theo từng thao tác trên biểu mẫu, báo cáo
hay theo chức năng của các thao tác. Khi đó
một tập lệnh sẽ có nhiều thao tác và để giúp
cho Access phân biệt thao tác này với thao tác
khác, ta nên đặt tên cho từng thao tác con bên
trong tập lệnh.
2) Thao tác chèn thêm cột tên trong nhóm tập
lệnh
Mở tập lệnh ở chế độ thiết kế.
Vào menu View, chọn Macro Names.
Ghi tên các thao tác con trong nhóm tập lệnh
tại cột tên (Name).
Cách gọi thực thi một macro trong macro
nhóm
.
3) Ví dụ
Chúng ta có thể tạo các thao tác di chuyển mẫu
tin trên một biểu mẫu : về đầu, trước, sau, cuối
thành một nhóm lệnh
VI. KẾT TẬP LỆNH VÀO CÁC BIẾN CỐ
1) Khái niệm
Là những sự kiện được tác động phát sinh khi
có các thao tác như ấn phím, nhấn chuột, di
chuyển chuột,… được xảy ra trên biểu mẫu
hay báo cáo trong suốt quá trình từ khi mở
biểu mẫu hay báo cáo ra để thực hiện các thao
tác cập nhật dữ liệu cho đến khi đóng lại.
2) Thao tác kết một tập lệnh vào một biến cố
Mở biểu mẫu hay báo cáo ở chế độ thiết kế.
Chọn biến cố thích hợp của biểu mẫu, báo cáo
hay một điều khiển trên cửa sổ thuộc tính. Sau
Nút lệnh
khởi động
Macro
đó chọn tên một tập lệnh mong muốn trong
danh sách các tập lệnh.
Ví dụ 1: Chúng ta tạo ra nút lệnh cho phép
người sử dụng di chuyển về mẫu tin về đầu khi
người sử dụng nhấn vào nó.
Khi đó chúng ta sẽ tạo một nút lệnh trên biểu
mẫu và kết nhóm tập lệnh di chuyển mẫu tin
về đầu vào biến cố On Click của nút lệnh đó.
Ví dụ 2 :Để khởi động Macro vừa tạo, bạn tạo
1 nút lệnh đặt trên 1 form nào đó. Thí dụ như
Form sau :
Ñaây laø caùc söï
kieän lieân quan
ñeán nuùt
command button
Tuøy theo loaïi ñoái töôïng maø caùc söï
kieän coù theå khaùc nhau.
để gắn macro vào nút lệnh bạn bấm chọn nút lệnh
bật ngăn Event chọn sự kiện On Click bấm
vào nút … ở bên phải dòng On Click chọn tên macro
muốn thi hành.
ngoài ra bạn cũng có thể chạy 1 macro bằng
cách bấm nút Run trên thanh Toolbar hoặc nhấn
nút !
3) Sử dụng công cụ xây dựng tập lệnh (Macro
Builder)
Là công cụ cho phép chúng ta cùng một lúc
tạo ra các thao tác trong một tập lệnh mới và
sau đó kết tập lệnh này vào trong một biến cố
chỉ được định trước.
Chúng ta chỉ sử dụng
công cụ này khi chưa xây
dựng tập lệnh. Các bước
thực hiện :
Nhấn vào dấu ba chấm (…) tại biến cố cần tạo
tập lệnh.
Trong hộp thoại, chọn Macro Builder.
Gõ vào tên tập lệnh sẽ tạo, chọn OK.
Sau đó chọn thao tác cần thiết và ghi vào tham
số trên màn hình thiết kế tập lệnh, lưu lại tập
lệnh và thoát trở về biến cố trước đó mà ta đã
chọn trong cửa sổ thuộc tính. Lúc bấy giờ
chúng ta sẽ thấy tên của tập lệnh vừa mới tạo
được kết vào biến cố.
VII. SỬ DỤNG BIẾN CỐ TRONG ỨNG
DỤNG
1) Làm việc với các biến cố
Trong Access có các biến cố cơ bản sau :
Nhấn chuột.
Thay đổi dữ liệu.
Các thao tác nhấn phím của người sử dụng.
Các đối tượng nhận hay mất đi sự tập trung
(focus).
Biểu mẫu được mở, đóng, và thay đổi kích
thước.
Báo cáo được in và định dạng.
Các lỗi khi đang chạy chương trình.
THUỘC
TÍNH BIẾN
CỐ
BIẾN CỐ
LIÊN
QUAN
XẢY RA KHI
OnGotFocus GotFocus Nhận được sự
tập trung
OnKeyDown KeyDown Phím được
nhấn xuống
OnKeyPress KeyPress Phím được
nhấn
OnKeyUp KeyUp Phím được
buông lên
OnLostFocu
s
LostFocus mất đi sự tập
trung
OnMouseDo
wn
MouseDown Chuột được
nhấn xuống
OnMouseMo
ve
MouseMove Chuột di
chuyển
OnMouseUp MouseUp Chuột được
buông lên
Khi cần xử lý một biến cố nào đó của một đối
tượng, chúng ta có hai cách để thực hiện:
Sử dụng tập lệnh.
Tạo ra các thủ tục biến cố bằng ngôn ngữ
Visual Basic.
2) Biến cố mặc định
Biến cố mặc định là các biến cố mà khi chúng
ta tạo nhanh các thủ tục biến cố bằng cách
thực hiện chọn chức năng Build Event trong
thực đơn tắt khi chúng ta nhấn chuột trên đối
tượng hiện hành.
Thí dụ : xây dựng thủ tục biến cố mặc định của
nút lệnh
Khi chúng ta chọn chức
năng Build Event
Vào chọn tiếp Code Builder
Bảng sau đây mô tả các biến cố mặc định của các
đối tượng trong Access :
CÁC ĐỐI
TƯỢNG
BIẾN CỐ
MẶC ĐỊNH
XẢY RA KHI
Biểu mẫu Load Biểu mẫu mở ra
nhưng trước khi
mẫu tin đầu tiên
được hiện ra.
Báo cáo Open Báo cáo mở ra.
Bound
object frame
Update Cập nhật dữ liệu
khung đối tượng
có gắn với dữ
liệu.
Unbound
object frame
Update Cập nhật dữ liệu
khung đối tượng
không gắn với
dữ liệu.
Image
control
Click Nhấn chuột trên
điều khiển.
Chart Update Cập nhật dữ liệu
của một biểu đồ.
Check box Click Nhấn chuột trên
ô kiểm tra.
Command
button
Click Nhấn chuột trên
nút lệnh.
Label Click Nhấn chuột trên
nhãn.
List box BeforeUpdat Trước khi cập
e nhật dữ liệu vào
tring một danh
sách.
Option
button
Click Nhấn chuột trên
nút chức năng.
Rectangle Click Nhấn chuột trên
khung hình chữ
nhật.
Option
Group
BeforeUpdat
e
Trước khi cập
nhật dữ liệu trên
nhóm chức
năng.
Toggle
button
Click Nhấn chuột trên
nút bật tắt.
Subform Enter Đi vào một biểu
mẫu con.
Text box BeforeUpdat
e
Trước khi cập
nhật dữ liệu trên
hộp văn bản.
Combo box BeforeUpdat
e
Trước khi cập
nhật dữ liệu trên
hộp kéo xuống.
Report
Section
Format Định dạng dữ
liệu trong vùng
phân đoạn của
báo cáo.
Form
Section
Click Nhấn chuột
trong vùng phân
đoạn của biểu
mẫu.
3) Biến cố hủy bỏ
Gồm các biến cố hủy bỏ sau :
BeforeDelCo
nfirm
BeforeUpdat
e
Format DblClick
BeforeInsert Open
Delete ApplyFilter
Print NoData
UnLoad KeyPress
Exit MouseDown
Filter
Chúng ta cũng có thể hủy bỏ biến cố bằng thao
tác CancelEvent hay gán giá trị True vào tham
số Cancel trong các thủ tục biến cố.
Ví dụ :
1) Chúng ta viết các lệnh trong thủ tục biến cố
NoData của báo cáo. Biến cố NoData được xảy
ra khi Access phát hiện dữ liệu của báo cáo
không có, và khi đó chúng ta sẽ không mở biến
cố đó ra.
Private Sub Report_NoData(Cancel As
Integer)
MsgBox "Khong co du lieu de xem bao
cao", vbCritical
Cancel = True 'Huy bo bien co mo bao
cao
End Sub
2) Chúng ta muốn khi đóng một số biểu mẫu quan
trọng thì hệ thống phải hỏi người sử dụng trả
lời có thật sự muốn thoát ra không. Khi người
sử dụng trả lời Yesthì hệ thống sẽ đóng biểu
mẫu, ngược lại thì hủy bỏ biến cố đóng biểu
mẫu. Để làm điều này chúng ta sử dụng thủ tục
biến cố UnLoad.
Private Sub Form_Unloađ(Cancel As
Integer)
Dim traloi As Integer
traloi = MsgBox("Ban that su muon
thoat khong ", vbQuestion + vbYesNo)
If traloi = vbNo Then
DoCmd.CancelEvent
End If
End Sub
3. Viết thông báo của riêng mình hỏi người
sử dụng đồng ý xóa dữ liệu không trong biến cố
BeforDelConfirm
Private Sub
Form_beforeDelConfirm(Cancel As
Integer, Response As Integer)
Dim traloi As Integer
Response = acDataErrContinue
traloi = MsgBox("Xoa hay khong",
vbQuestion + vbYesNo)
If traloi = vbNo Then
Cancel = True
End If
End Sub
4) Quản lý các biến cố
Các biến cố của Access chỉ rơi vào các loại sau
LOẠI
BIẾN
CỐ
CÁC BIẾN
CỐ
XẢY RA KHI
Cửa sổ Close, Load,
Open,
Người sử dụng hay
các đoạn lệnh thực
Resize,
UnLoad
hiện : mở, thay đổi
kích thước hay
đóng biểu mẫu
hoặc báo cáo.
Sự tập
trung
Active,
Deactive,
Enter, Exit,
GotFocus,
LostFocus
Các đối tượng nhận
được hay mất đi sự
quan tâm hay trở
nên kích hoạt hoặc
ngưng kích hoạt.
Dữ liệu AfterDelCon
firm,
AfterInsert,
AfterUpdate,
BeforeDelC
onfirm,
BeforeInsert,
BeforeUpdat
e, Change,
Người sử dụng hay
các đoạn lệnh thực
hiện : nhập, xóa,
sửa đổi dữ liệu
trong một biểu mẫu
hay điều khiển
hoặc di chuyển từ
mẫu tin này sang
Current,
Delete,
NotInList,
Update
mẫu tin khác.
Chuột Click,
DblClick,
MouseDown
,
MouseMove,
MouseUp
Người sử dụng
thực hiện các thao
tác trên chuột như
nhấn chuột hoặc
nhấn đúp.
Phím KeyDown,
KeyPress,
KeyUp
Người sử dụng gõ
phím, sử dụng thao
tác SendKeys hay
câu lệnh SendKeys.
In ấn Format,
Nodata,
page, Print,
Một báo cáo đang
được in hay đang
được định dạng để
Retreat in.
Lọc dữ
liệu
ApplyFilter,
Filter
Người sử dụng tạo
hay thực hiện việc
lọc dữ liệu cho biểu
mẫu.
Lỗi và
giờ
Error, Timer Có lỗi trong quá
trình biểu mẫu
đang vận hành, chỉ
tạm thời gian ngắt
quãng cho biểu
mẫu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 126.pdf