Các yếu tố cơ bản của quá trình giao tiếp
Các kiểu hành vi trong giao tiếp
Các đặc điểm của người giao tiếp tốt và các điểm cần tránh khi giao tiếp.
Các dạng nhân cách có liên quan đến các dạng bệnh nhân thường gặp
49 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giao tiếp với bệnh nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN*NỘI DUNGCác yếu tố cơ bản của quá trình giao tiếpCác kiểu hành vi trong giao tiếpCác đặc điểm của người giao tiếp tốt và các điểm cần tránh khi giao tiếp.Các dạng nhân cách có liên quan đến các dạng bệnh nhân thường gặp*CÂU HỎI THẢO LUẬNCác khó khăn thường gặp trong giao tiếp với bệnh nhânĐã ứng dụng các kĩ năng giao tiếp trong công việc như thế nào?Các dạng bệnh nhân thường gặp?Chọn một dạng bệnh nhân và vận dụng các kĩ năng giao tiếp đã học để đóng vai tình huống giao tiếp với bệnh nhân đó.*I- NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾPAI? (WHO)Chủ thể giao tiếp- người đó là ai?Đặc điểm cá nhân*I- NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP AI? (who) Hiệu quả giao tiếp còn phụ thuộc:Việc nhìn nhận, đánh giá bản thân mìnhHình ảnh bản thân tốtCởi mởLàm chủ cảm xúc và phản ứngTự tinTiếp nhận tích cực các tác động * I- NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP NÓI GÌ? (what)Nội dung của cuộc giao tiếpĐược chủ thể ý thứcDựa trên mục tiêu, nhằm thoả mãn nhu cầu*I- NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP VỚI AI? (who)Hiệu quả phụ thuộc cả người nói lẫn người ngheThông tin được tiếp nhận khác với thông tin gốcDo đặc điểm cá nhân riêng: động cơ, nhu cầu, tính cách, quan điểm,....Cần tìm hiểu đối tượng *I- NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP BẰNG CÁCH NÀO?Phương tiện giao tiếp: ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, phương tiện vật chất,Hoàn cảnh giao tiếp: vật chất và tâm líVật chất: địa điểm, không gian, thời gian số người, thời tiết, ánh sáng, tiếng ồn,Tâm lí, xã hội: mục đích giao tiếp, quan hệ giao tiếp, tâm trạng, cảm giác an toàn.*II- Các kiểu hành vi trong giao tiếpHành vi thụ động:Luôn tuân phụcLuôn làm theo ý người khácKhông dám nói ý kiến riêng vì sợ làm phật lòngTự phủ định chính mình, chờ người khác quyết định thay cho mìnhTự nguyện để người khác lấn lướt rồi ấm ức.*II- Các kiểu hành vi trong giao tiếpHành vi lấn át gián tiếp:Không dám phát biểu thẳng ý kiếnGiả vờ đồng tình Không dám khẳng định sự tự tinBề ngoài không phản đối trực diệnHy vọng đối tác hiểu ngầm mìnhNhưng không nhượng bộ nhu cầu của mìnhLâu dài sẽ gây mất lòng tin với ngươời khácBản thân sẽ mất tự tinGây hiểu lầm, khó xử.*II- Các kiểu hành vi trong giao tiếpHành vi lấn át Luôn luôn áp đặt, ra mệnh lệnh Thích tham gia và quyết định mọi chuyện thay cho người khácLuôn muốn thắng thế, giành mọi phần lợi về mìnhCó thể có lời nói, hành động xúc phạm người khác: la lối chửi mắngLàm người khác sợ, né tránhHay thất bại trong giao tiếp*II- Các kiểu hành vi trong giao tiếpHành vi tự khẳng định Hành vi của người tự trongBiết bảo vệ quyền lợi, ý kiến trong sự tôn trọng, không xâm phạm người khácBiết diễn đạt nhu cầu, giá trị, ước muốn.Có hành động tế nhị, phù hợp từng hoàn cảnh*III- Các đặc điểm của người giao tiếp tốtTạo hình ảnh bản thân tốttự tin, độc lậpLắng nghe tích cựcBiểu lộ ý nghĩ và cảm tưởng rõ ràngứng phó bình tĩnh, ngay khi có cảm xúc mạnh*III- Các đặc điểm của người giao tiếp tốtKhả năng đồng cảm, tỏ ra thân thiệnTập trung vào vấn đề hiện tại, không đi quá xa vấn đềHợp tác, tôn trọng đối tượngPhân tích, đánh giá vấn đề khách quanCân nhắc trước khi nói Phản hồi đúng*III- Các đặc điểm cần tránh khi giao tiếpTự hào, nói về mình quá nhiềuTranh cãi quá mức với đối tácCó thành kiến, suy diễn không có cơ sởPhán xét hời hợt, chuyển chủ đề vô cớGiả vờ hiểu ýTừ ngữ không lịch sự*III- Các đặc điểm cần tránh khi giao tiếpChỉ trích, giáo huấn, giảng đạo đứcBỡn cợtKênh kiệuMỉa mai, châm biếm, khích bácĐe doạ đối tácLí luận dài dòng*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH1. Các kiểu khí chất: Do kiểu thần kinh qui định Hệ thần kinh gồm có : Hưng phấn-Ức chế Linh hoạt-Không linh hoạt Mạnh-Yếu *IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH1. Các kiểu khí chất:Khí chất haêng haùi: maïnh, caân baèng, linh hoaïtKhí chất bình thaûn: maïnh, caân baèng, khoâng linh hoaïtKhí chất noùng naûy: maïnh, khoâng caân baèngKhí chất ưu tö: yeáu*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCHKhí chất hăng hái: Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạtNhận thức nhanhCởi mở, lạc quan, tự tin Nhanh nhẹn, hoạt bát, dễ thích nghiKhông sâu sắc, không cẩn thậnKhông kiên nhẫn, dễ chán, dễ quên, dễ bỏ dỡ công việc giữa chừng Giao tiếp tốt với thầy thuốc nhưng dễ quên, không kiên trì điều trị, ít tuân thủ các hướng dẫn của thầy thuốc. *IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCHKhí chất bình thản: mạnh, cân bằng, không linh hoạtNhận thức sâu sắcTính tình cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ, kiên nhẫn, đến nơi đến chốnTình cảm sâu sắc, bền vững, chung thủyKhó làm quen, kết bạn, ít cởi mở, có vẻ lạnh lùng*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCHKhí chất bình thản: Nhận thức và hành vi chậm chạp, không linh hoạt, khó thích nghi với hoàn cảnh mớiBệnh nhân dạng này không cởi mở với thầy thuốc nhưng khi được giải thích cặn kẽ, tin tưởng thì bệnh nhân sẽ tuân thủ những gì thầy thuốc hướng dẫn.*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCHKhí chất nóng nảy: Mạnh, không cân bằngNhận thức nhanh, hành vi cử chỉ nhanh, mạnh, quyết liệtCởi mở, thân thiện, chân thậtCan đảm, quyết đoán, liều lĩnh, thẳng tính, Dễ nổi nóng, xung đột, dễ mất lòngPhung phí sức lực vô íchLà dạng bệnh nhân dễ gây hấn nên người thầy thuốc cần kiềm chế, mềm mỏng với bệnh nhân này để tránh xung đột xãy ra*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCHKhí chất ưu tư: kiểu thần kinh yếuSáng tạo, nhạy cảm caoHiền dịu, cẩn thận, tỉ mỉ, chu đáoTình cảm sâu sắc, bền bỉHay tự ti, sợ sệt, ngại gặp người lạ, môi trường mớiLà dạng bệnh nhân hay lo lắng, sợ hãi, rút lui nên người thầy thuốc cần dịu dàng, tạo sự an tâm nơi bệnh nhân khi đó bệnh nhân sẽ mạnh dạn hợp tác và tuân thủ tốt.*****IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH2. Các kiểu tính cáchLo âu-Vô tư Chăm chỉ-Lười nhácLạc quan-Bi quanNhạy cảm-Thực tếHòa đồng–Không hoà đồngThái độ thù địch–Hoà nhã*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Người lạc quanCó sức khoẻ tâm thần tốt hơn người bi quanVd: Các BN lạc quan tại thời điểm chẩn đoán ung thư vú ứng phó với quá trình điều trị tốt hơnNgười lạc quan khi còn trẻ thì khi già khoẻ mạnh hơn người bi quanNgười luôn thấy tuyệt vọng và có những ý nghĩ u tối thì có tỉ lệ chết cao hơn.*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Người có tính hướng ngoạiHoà đồng và thân mậtTự tin khi gặp người lạThích đi dự tiệc và mong muốn là trung tâm của sự chú ýNghiên cứu cho thấy người hướng ngoại thường có sức khoẻ thể chất và tinh thần tốt hơn người sống nội tâm*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Người nội tâmTránh tiếp xúc xã hộiKhông thoải mái khi tham gia các hoạt động có nhiều ngườiKhông tự tin khi gặp người lạThường đứng ở vị trí kín đáo (tránh mặt)*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Các câu hỏi về hướng ngoại-nội tâm (Sanderson 2004)Bạn có phải là người vô tư không?Bạn có thường hy vọng cuộc sống hàng ngày của mình luôn vui tươi, sôi động không?Bạn có dễ buồn chán không?Bạn có làm tất cả các việc mà người khác thách đố bạn không?Bạn có thấy hứng thú gặp gỡ những người lạ tại buổi tiệc không?*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Câu hỏi về hướng ngoại-nội tâmBạn có thích đọc sách hay ngồi im lặng hơn là gặp gỡ bạn bè không?Bạn có thường im lặng khi nói chuyện cùng người khác không?Khi đi lại bạn thường đi chậm chạp và không có gì vội vàng?Bạn có ghét trở thành nhân vật chính khi mọi người trêu chọc nhau không?Bạn có thích làm những công việc đòi hỏi sự im lặng không?*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Nhân cách kiểu A và kiểu B (Friedman và Rosenman)*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Kiểu ANôn nóngThích ganh đuaLàm việc không ngừngRất dễ cáu giận Có tính thù địchCó những cố gắng thái quá để đạt được thành công*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Kiểu ALàm việc càng nhiều càng tốt trong khoảng thời gian ngắnCó nhu cầu kiểm soát hoàn cảnhMang trạng thái phức hợp giữa hành động và cảm xúc*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Kiểu BTương đối dễ tínhThoải máiÍt thù địchÍt để ý thời gian*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Nhân cách kiểu A và bệnh timĐáp lại thách thức của môi trường bằng phản ứng mạnh, rõ nétThường tạo cho mình những tác nhân gây căng thẳng qua suy nghĩ và hành độngHậu quả sinh lí của việc phát sinh ra những tác nhân này đã góp phần vào sự phát triển của bệnh tật, đặc biệt là bệnh mạch vành (Friedman và Rosenman)*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Nhân cách kiểu A và bệnh timHút thuốc lá nhiều hơnNgủ ít hơnUống cà phê nhiều hơnTất cả các yếu tố trên liên quan đến bệnh tim (Hicks và cộng sự 1982, 1983)*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất của người kiểu A liên quan trực tiếp đến bệnh timKhi nghỉ ngơi không có sự khác biệtTrong tình huống bị đe doạ, mất kiểm soát, vội vã, dưới áp lực của công việc và thời gian sẽ có những phản ứng sinh lí mạnh mẽ hơnSự tiết các hoóc môn, mạch đập, huyết áp tăng caoTrong khi đó người kiểi B vẫn giữ bình tĩnh*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH 3. Các dạng bệnh nhânRút lui và sợ gặp khó khăn khi giao tiếpLo lắngTức giận, gây gỗ*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân không giao tiếpDo đặc điểm cá nhân Kinh nghiệm trước đâyTrạng thái tinh thầnBối cảnh *IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân không giao tiếpCó thể là doBản tính xấu hổ và kín đáoXấu hổ về vấn đề sức khoẻ của mìnhDo câu hỏi của thầy thuốcCảm thấy buồn hay trầm cảmBị đauKhông muốn giao tiếp*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCHBệnh nhân không giao tiếpCần xem xét:Phòng giao tiếp có làm ức chế BN?Khoảng cách ngồiTin tưởng việc giữ bí mật thông tin Hành vi của thầy thuốc có làm phiền, ức chế BNNgôn ngữ cơ thể của BN thể hiện: cảm thấy thế nào, có đau đớn không, lo lắng, xấu hổ, buồn, trầm cảm?*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân lo lắngCác dấu hiệu:Vã mồ hôiĐỏ mặt Run, bồn chồnNói nhanh không kiểm soátĐôi khi đòi hỏi được làm yên tâm*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân lo lắngVì sao BN lo lắng:Do tính cáchBị tình trạng lo mãn tínhPhản ứng với tình trạng ốm đauSợ phụ thuộcSợ những gì trục trặc với họ trong tương lai Có thể lo về những vấn đề khác*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân lo lắngGiúp đỡ bệnh nhân: bằng cáchBình tĩnhGiải thích là hầu hết BN đều có lo lắng và điều này là thông thườngNếu BN nói quá nhiều, giữ họ ngưng nói lại bằng việc tóm tắt, giải thích các thông tin cần biết thêmCụ thể về những gì bạn muốn họ làm trong buổi giao tiếp và sau đó*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân bực tức, hung hăngTấn công thể lựcLạm dụng lời nóiTức giận do chờ lâu, do những việc thầy thuốc đã làm hoặc quên làmTức giận có thể tăng lên khi BN cảm thấy bị đe doạ hoặc không được giúp đỡ*IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân bực tức, hung hăngDùng lời nói để xoá bỏ cơn tức giận, gây gỗ, giảm mối đe doạ gây hại cho thầy thuốc, bệnh nhân,..Không đối đầu với bệnh nhânKhông đe doạTạo ra không khí bình tĩnh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giaotiepvoibenhnhan_131231081036_phpapp02_6325.ppt