1/ ĐỊNH NGHĨA giao tiếp; xem xét ví dụ về phong cách giao
tiếp bằng lời nói; giải thích tầm quan trọng của việc diễn giải
thông điệp
• 2/ PHÂN TÍCH dòng giao tiếp xuôi và giao tiếp ngược phổ
biến trong giao tiếp quốc tế
• 3/ KIỂM TRA chi tiết về ngôn ngữ, nhận thức, văn hóa giao
tiếp; các rào cản phi ngôn ngữ đối với giao tiếp quốc tế hiệu
quả
• 4/ TRÌNH BÀY các bước khắc phục các vấn đề trong giao tiếp
quốc tế
• 5/ PHÁT TRIỂN các phương pháp tiếp cận trong đàm phán
quốc tế nhằm đáp ứng với sự khác biệt về văn hóa
• 6/ XEM XÉT các hành vi đàm phán và thương lượng có thể
cải thiện cuộc đàm phán và kết quả đàm phán
30 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giao tiếp và đàm phán đa văn hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• 1/ ĐỊNH NGHĨA giao tiếp; xem xét ví dụ về phong cách giao
tiếp bằng lời nói; giải thích tầm quan trọng của việc diễn giải
thông điệp
• 2/ PHÂN TÍCH dòng giao tiếp xuôi và giao tiếp ngược phổ
biến trong giao tiếp quốc tế
• 3/ KIỂM TRA chi tiết về ngôn ngữ, nhận thức, văn hóa giao
tiếp; các rào cản phi ngôn ngữ đối với giao tiếp quốc tế hiệu
quả
• 4/ TRÌNH BÀY các bước khắc phục các vấn đề trong giao tiếp
quốc tế
• 5/ PHÁT TRIỂN các phương pháp tiếp cận trong đàm phán
quốc tế nhằm đáp ứng với sự khác biệt về văn hóa
• 6/ XEM XÉT các hành vi đàm phán và thương lượng có thể
cải thiện cuộc đàm phán và kết quả đàm phán
3
Quá trình giao tiếp
• Giao tiếp: Quá trình chuyển ý nghĩa
từ người gửi đến người nhận
– Trên bề mặt có vẻ là một quá trình không
mấy phức tạp
– Tuy nhiên, có nhiều vấn đề có thể dẫn đến
thất bại trong việc chuyển giao ý nghĩa một
cách chính xác
4
Phong cách giao tiếp bằng lời nói
• Ngữ cảnh là thông tin bao quanh sự giao
tiếp và giúp truyền tải thông điệp
• Ngữ cảnh đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích
những sự khác biệt trong giao tiếp
• Trong xã hội ngữ cảnh cao thông điệp thường được
mã hoá và ngầm hiểu (ví dụ, Nhật Bản, nhiều nước Ả
Rập)
• Trong xã hội ngữ cảnh thấp thông điệp thường rõ
ràng và người gửi thông điệp nói chính xác những gì
anh/cô ta muốn nói (ví dụ, Hoa Kỳ và Canada)
5
Giao tiếp nói thẳng và ngầm hiểu
6
Một số đặc trưng chủ yếu của phong cách
giao tiếp bằng lời nói
7
Phong cách gián tiếp và trực tiếp
• Các nền văn hóa ngữ cảnh cao:
• Thông điệp gián tiếp và được ngầm hiểu
• Ngữ điệu giọng nói, thời gian, biểu hiện khuôn
mặt đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt
thông tin
• Các nền văn hóa ngữ cảnh thấp:
• Người ta thường chỉ gặp nhau để hoàn thành
mục tiêu
• Có xu hướng trực tiếp và tập trung vào giao tiếp
Phong cách giao tiếp bằng lời nói
Phong cách tỉ mỉ và cô đọng
Ba mức độ giao tiếp về số lượng: tỉ mỉ, chính xác,
cô đọng
• Phong cách tỉ mỉ phổ biến nhất trong các nền văn hóa ngữ
cảnh cao với mức độ tránh sự không chắc chắn vừa phải
• Phong cách chính xác tập trung vào độ chính xác và sử dụng
đúng lượng từ ngữ để chuyển tải thông điệp; phổ biến trong
các nền văn hóa ngữ cảnh thấp, mức độ tránh sự không chắc
chắn thấp
• Phong cách ngắn gọn (cô đọng) phổ biến hơn ở các nền văn
hóa ngữ cảnh cao với mức độ tránh sự không chắc chắn là
đáng kể. Tại các nền văn hóa này người ta nói ít và để những
đoạn tạm dừng và sự im lặng để truyền đạt ý nghĩa
Phong cách giao tiếp bằng lời nói
• Phong cách theo ngữ cảnh tập trung
vào người nói và mối quan hệ của
các bên; thường gắn liền với các nền
văn hóa khoảng cách quyền lực cao,
tập thể, ngữ cảnh cao
• Phong cách cá nhân tập trung vào
người nói và giảm các rào cản giữa
các bên; phổ biến hơn ở các nền văn
hóa khoảng cách quyền lực thấp, chủ
nghĩa cá nhân, ngữ cảnh thấp
Phong cách
theo ngữ
cảnh và cá
nhân
Phong cách giao tiếp bằng lời nói
Phong cách tình cảm:
• Phổ biến trong nền văn hóa tập thể,
ngữ cảnh cao
• Với đặc trưng của ngôn ngữ đòi hỏi
người nghe phải lưu ý những gì
được nói/quan sát cách thức thông
điệp được trình bày
• Ý nghĩa thường được chuyển tải
phi ngôn ngữ, đòi hỏi người nhận
phải sử dụng kỹ năng trực quan để
giải mã thông điệp
Phong cách công việc:
• Thường được tìm thấy trong các
nền văn hóa cá nhân, ngữ cảnh
thấp
• Định hướng mục tiêu, tập trung
vào người gửi; người gửi cho
người khác biết rõ ràng những gì
cô ta/anh ta muốn họ biết;
Phong
cách tình
cảm và
công việc
Phong cách giao tiếp bằng lời nói
11
Phong cách giao tiếp bằng lời sử dụng trong
10 nước lựa chọn
Các dòng giao tiếp
Giao tiếp xuôi
• Truyền tải thông tin từ người quản lý cho cấp dưới
• Mục đích chính của sự giao tiếp do nhà quản lý
khởi xướng là để truyền đạt mệnh lệnh/thông tin
• Nhà quản lý sử dụng kênh này để hướng dẫn và
gửi thông tin phản hồi về hiệu suất công việc của
cấp dưới
• Kênh tạo điều kiện cho dòng chảy của thông tin
cho những người cần nó cho mục đích hoạt động
Giao tiếp ngược
• Truyền tải thông tin từ cấp dưới lên cấp trên
• Mục đích: cung cấp thông tin phản hồi, đặt câu hỏi,
có được hỗ trợ
• Trong những năm gần đây, giao tiếp ngược ngày càng tỏ ra cần
thiết ở Mỹ
• Tại Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore giao tiếp ngược từ lâu đã
là thực tế của cuộc sống
• Các nước bên ngoài châu Á, giao tiếp ngược không phổ biến
Các dòng giao tiếp
Một vài gợi ý cho giao tiếp quốc tế
1. Sử dụng các từ phổ biến nhất với các ý nghĩa phổ biến
2. Chọn từ có ít ý nghĩa thay thế
3. Tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc ngữ pháp
4. Nói chuyện với các ngắt quãng rõ ràng giữa các từ
5. Tránh dùng những từ khó hiểu hoặc thiên vị văn hóa
6. Tránh sử dụng tiếng lóng
7. Không sử dụng từ ngữ hoặc biểu đạt đòi hỏi người nghe phải
tưởng tượng ra
8. Tăng phần thú vị bằng cách bắt chước ngôn ngữ của người
nói không bản địa?
9. Diễn giải và lặp lại liên tục các ý tưởng cơ bản
10.Cuối cùng, kiểm tra xem người khác hiểu được vấn đề đến
đâu bằng cách hỏi anh ta/cô ta diễn giải lại
15
Communication Epigrams
Các rào cản trong giao tiếp
• Rào cản ngôn ngữ
– Hiểu biết ngôn ngữ sử dụng tại trụ sở chính, tại nước
sở tại
• Rào cản văn hóa
– Không sử dụng các tuyên bố có tính tổng quát về lợi
ích, bồi thường, ngày lễ, chính sách giao tiếp trên
toàn thế giới
– Lưu ý khi sử dụng các tiêu chuẩn tính trọng lượng và
đo lường trong giao tiếp quốc tế
– Ngay cả trong các nước nói tiếng Anh, cùng một từ
có thể có các ý nghĩa khác nhau.
• Rào cản văn hóa (tiếp theo)
– Quy cách trình bày phần in đầu giấy viết thư cũng
như kích cỡ của các trang giấy là khác nhau (các
nước sử dụng khổ giấy A4 (8 x 11 inch), Mỹ (8 x
11 inch)
– Đô la không phải là đơn vị tiền tệ của riêng nước Mỹ.
Các nước có đơn vị tiền tệ là đô la: Úc, Bermuda,
Canada, Hồng Kông, Đài Loan, New Zealand,
Singapore. Do vậy, cần làm rõ các bên đang nói đến
đồng đô la của nước nào
Các rào cản trong giao tiếp
• Rào cản nhận thức
– Nhận thức: quan niệm của một người về thực
tế
• Thông điệp quảng cáo: có vô số sai lầm khi từ ngữ
được hiểu sai bởi những người khác
• Những người khác nhìn chúng ta có thể là rất khác
so với chúng ta nghĩ
Các rào cản trong giao tiếp
Giao tiếp không lời
• Giao tiếp không lời: chuyển ý nghĩa thông qua các
phương tiện như ngôn ngữ cơ thể và sử dụng
không gian vật lý
– Màu sắc (Chromatics): Sử dụng màu sắc để truyền
thông điệp
– Cử chỉ (Kinesics): giao tiếp thông qua chuyển động
cơ thể và biểu hiện trên khuôn mặt
• Giao tiếp bằng mắt
• Tư thế
• Điệu bộ
https://www.youtube.com/watch?v=AYWuVUH0J5Y
• Khoảng cách (Proxemics): Nghiên cứu về
cách mọi người sử dụng không gian vật lý
để truyền tải thông điệp
– Khoảng cách thân mật được sử dụng cho giao tiếp
rất thân tín
– Khoảng cách cá nhân dùng để nói chuyện với gia
đình/bạn bè thân thiết
– Khoảng cách xã hội được sử dụng để xử lý hầu hết
các giao dịch kinh doanh
– Khoảng cách công cộng sử dụng khi gọi qua phòng
hoặc nói chuyện với nhóm
Giao tiếp không lời
21
Không gian cá nhân ở Mỹ
• Thời gian (Chronemics): chiều thời gian
được sử dụng trong một nền văn hóa.
• Hai loại chiều thời gian:
– Lịch trình thời gian một chiều (monochronic): công
việc được thực hiện theo thời gian tuyến tính
– Lịch trình thời gian đa chiều (polychronic): làm nhiều
công việc cùng một lúc và đặt giá trị cao hơn về sự
tham gia của cá nhân hơn là thực hiện công việc
đúng thời hạn
Giao tiếp không lời
Hiệu quả giao tiếp
1/Cải thiện hệ thống thông tin phản hồi
2/Đào tạo ngoại ngữ
3/Đào tạo văn hóa
4/Tính linh hoạt và hợp tác
24
Các phong cách đàm phán
Bảng 7-7. Các phong cách đàm phán và đặc trưng
Đặc trưng Đàm phán phân biệt Đàm phán thống nhất
Mục đích Đòi hỏi giá trị tối đa Sáng tạo và yêu cầu giá trị
Động cơ Lợi ích cá nhân ích kỷ Lợi ích hợp tác-nhóm
Các mối quan tâm Khác biệt, bất đồng Trùng khớp
Quan hệ Ngắn hạn Dài hạn
Kết quả Thắng - Thua Thắng – Thắng
Source: Adapted from Harvard Business Essential: Negotiation (Boston: Harvard Business School Press, 2003, pp. 2-6
Quản trị đàm phán xuyên văn hóa
• Đàm phán: Quá trình thương lượng với một
hoặc nhiều bên với mục đích đi đến giải pháp
chấp nhận được cho tất cả
• Hai loại đàm phán:
– Đàm phán phân biệt: hai bên với mục tiêu đối
lập ganh đua về một tập hợp giá trị
– Đàm phán thống nhất: hai nhóm tích hợp lợi
ích, tạo ra giá trị, đầu tư vào thỏa thuận (kịch
bản win-win)
Các phong cách đàm phán
từ quan điểm xuyên văn hóa
Các bước của quá trình đàm phán
Lập kế
hoạch
Xây dựng
mối quan
hệ giữa
các cá
nhân
Trao đổi
công việc
liên quan
đến thông
tin
Thuyết
phục
Thỏa
thuận
(Lưu ý đọc kỹ nội dung cụ thể của từng bước đàm phán)
Những khác biệt văn hóa ảnh hưởng
đến quá trình đàm phán
1. Không vội xác định nền văn hóa của đối tác quá nhanh; dấu
hiệu phổ biến như giọng có thể không đáng tin cậy.
2. Hãy thận trọng với sự thiên vị của phương Tây về “hành
động". Cách sống, cảm giác, suy nghĩ, nói chuyện có thể định
hình các mối quan hệ mạnh mẽ hơn là hành động.
3. Chống lại xu hướng xây dựng hình ảnh một cách đơn giản,
nhất quán, ổn định.
4. Đừng cho rằng tất cả các khía cạnh của văn hóa là quan
trọng như nhau.
5. Nhận rõ các chuẩn mực liên quan đến tương tác với bên
ngoài có thể khác với những tương tác giữa đồng bào.
6. Đừng đánh giá quá cao sự quen thuộc của bản thân với nền
văn hóa của đối tác.
Các chiến
thuật đàm
phán
Địa điểm
Giới hạn thời
gian
Mối quan hệ
người mua-
người bán
Hành vi mặc
cả
Sử dụng các
hành vi cực
đoan
Hứa hẹn, đe
dọa và các
hành vi khác
Các hành vi
phi ngôn ngữ
Các chiến thuật đàm phán
Ôn tập và thảo luận
1. Giao tiếp ngầm hiểu và giao tiếp rõ ràng khác nhau như
thế nào?
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ có thể là một rào cản đối với
giao tiếp hiệu quả như thế nào?
3. Cử chỉ (Kinesics) hay khoảng cách (Proxemics) là rào
cản giao tiếp phi ngôn ngữ lớn nhất đối với một công ty
Mỹ ra nước ngoài lần đầu tiên?
4. Điều gì nhà đàm phán của công ty có trụ sở tại Mỹ cần
biết về hành vi mặc cả của người Nhật Bản để có thể
có được một thỏa thuận tốt nhất có thể?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_tiep_dam_phan_da_van_hoa_0519.pdf