Giao tiếp mạng S7-200

I. Cơ Bản Giao Tiếp Mạng Của S7-200:

S7- 200 hổ trợ một mạng master-slave và có thể có chức năng như một

master hoặc một slave. Trong khi S7-200 PC Access thì luôn luôn là một

Master.

 Masters: một thiết bị là một Master trên mạng có thể đề xướng một yêu

cầu cho thiết bị khác trên mạng. Một cũng có thể đáp ứng những yêu cầu từ

những master khác trên mạng. Những thiết bị master điển hình bao gồm:

S7-200 PC Access, những thiết bị giao diện người máy chẳng hạn như: TD

200, và S7-300 hoặc S7-400 PLCs. S7-200 có chức năng như một Master

khi nó đang yêu cầu thông tin từ S7-200 khác (peer-to-peer

communication).

 

pdf45 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giao tiếp mạng S7-200, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 bit thông qua Windows. Điều này là do không có auto-parity một khi nó ở chế độ truyền thông 11 bit. Cách dể nhất để reset Modem trở lại 10-bit là cấp nguồn lại cho Modem. Trên đây thì chưa đủ để thiết lập cấu hình ưu tiên kết nối cho hoạt động 11 bit. Modem phải được điều khiển sang chế dộ 11 bit qua lệnh AT lệnh AT (AT: Một tiêu chuẩn đối với phần mềm điều khiển modem do hãng Hayes Microcomputer Products soạn thảo và được đưa ra lần đầu tiên dùng với modem Smartmodems của công ty đó. Gọi là tập lệnh AT (viết tắt) của ATtention vì nhiều lệnh trong đó được bắt đầu bằng chữ AT. Tập lệnh này được các modem loại "tương thích với Hayes" mô phỏng theo một cách rộng rãi và thực tế đã trở thành chuẩn đối với các modem của máy tính cá nhân. Những thay đổi lệnh điều khiển ở trên tùy thuộc vào loại Modem. GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 28 3. Thiết lập cấu hình một Modem Local cho kết nối PC Modem:  Sau khi chúng ta thiết Modem Local thông qua Windows Control Panel, dùng hộp thoại Set PG/PC Interface trong S7-200 PC Access để chọn kết nối Modem khi ghép nối nhữnmg truyền thông. 1.Click phải chuột lên MicroWin access point, và chọn PG/PC Interface. 2.Chọn PC/PPI cable(PPI),chọn Properties trong họp thoại Set PG/PC Interface. GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 29 3.Trên tab Local Connection, chọn Modem Connection, click OK. 4. Click phải chuột MicroWin access point, và chọn Modem > Configure 5. Trong hộp thoại Modem Connection Settings, chúng ta có thế hiệu chỉnh việc thiết lặp cho Modem hiện thời, hoặc chúng ta có thể chọn để thêm vào một cấu hình mới. Click vào nút Add để bắt đầu Add Modem Connection Wizard. Một sự kết nối là một bộ nối của một tên gọi được nhận dạng và những đặc tính vật lý của truyền thông giữa S7-200 PC Access và S7-200 PLC riêng biệt. Những đặc tính này bao gồm: một số Phone, time out và bất kỳ một đặc tính duy nhất nào khác được kết hợp với sự kết nối. GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 30 6. Kiểu tên cho kết nối và chọn một Modem để tạo cấu hình từ danh sách Modem danh sách này bao gồm mỗi Modem được thiết lặp qua những Modem vô tuyến thêm vào hệ điều hành. Click vào Configure để thiết lặp những đặc tính của Modem. GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 31 7. Nhập vào số phone của trạm từ xa mà chúng ta đang kết nối tới. Chúng ta cũng có thể chọn những qui tắc quay số kích hoạt. 8. Định rõ độ lớn thời gian mà S7-200 PC Access chờ PLC để nhận những yêu cầu truyền thông GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 32 9. Click finishes để hoàn thành việc cấu hình kết nối Modem GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 33 10. Click phải chuột phải lên MicroWIN 11.in Access Point, và chọn Modem > Connect: GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 34 12.Dùng hộp thoại Modem Connection để thành lập một kết nối Modem bằng ciệc Click vào nút Connect chúng ta có thể định rõ tổng thời gian để chờ cho sự kết nối được thiết lập. Mặc định là 90 giây. Một khi điều này được khởi đầu, thông tin trạng thái quay số chi tiết được phản xạ trong textbox nằm tại Buttom của hộp thoại. Khi được kết nối, sự hiệu chỉnh trong hộp thoại này không cho phép và chỉ những hoạt động cho phép không được kết nối dùng Buttom Disconnect hoặc tiếp tục chọn Cancel. NOTE: bất kỳ số phone được định cấu hình trước nó có thể đạt được cho sự điều chỉnh. Nhưng những sự thay đổi này không được lưu lại với việc kết nối. Vì thế chúng được dùng như sự thay đổi tạm thời trong khi những ứng dụng S7-200 PC Access được thực thi. Để thay đổi thông số dùng Add Modem Configuration Wizard để hiệu chỉnh cấu hình. GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 35 4. Cấu hình một modem vô tuyến cho sự kết nối Modem PC bên ngoài:  Khi chúng ta muốn cấu hình một Modem vô tuyến chúng ta phải chọn Radio/RF Modem từ list màn hình Add Modem Connection Wizard và click Configure. Hộp thoại Radio/RF Modem xuất hiện. Chúng ta phải nhập vào Com port, Baud rate, và Parity. GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 36 5. Cấu hình Một Cell Phone Modem cho kết nối Modem PC bên ngoài:  Chúng ta có thể chọn M20 hoặc TC35 Cell modem như local modem bằng việc thiết lập đầu tiên một modem driver chuẩn 9600 trên hệ thống của chúng ta và chọn việc dùng local modem như một checkbox Cell phone modem trên màn hình Add Modem Connection Wizard. * Trong hộp thoại cấu hình đặc biệt chúng ta phải nhập vào PIN Command and PIN Number. Sự thiết lập này cho phép bất kỳ lệnh điều khiển nào được liên kết với một modem loại cell phone. Chúng gửi ưu tiên để quay số bất kỳ một Modem từ xa nào, và tạo ra kết nối bất kỳ. * Chúng ta phải nhập vào timeout để cho phép Modem được cho phép. Nếu chúng ta dùng M20 cell phone, chúng ta cũng nhập vào Timeout cho phép. Sau khi chấp nhận một PIN, M20 có thể delay đến 2 phút, trước khi quay số thành công. GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 37 GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 38 6. Cấu hình kết nối Modem PLC điều khiển từ xa dùng Module mở rộng Modem EM 241  Nếu Module điều khiển từ xa là một Module Analog hoặc Modem tế bào, khởi động chương trình hổ trợ mở rộng Modem dể thiết lặp và lập trình cho modem từ xa, khi sử dụng S7-200 CPUs 7. Sử dụng Một Modem với một cáp thông minh: Kết nối trực tiếp đến máy tính của chúng ta:  Set chế độ PPI/Freeport (Switch 5=0)  Set tốc độ Baud (Switches 1, 2, và 3)  Set Local (Switch 6=0). Sự thiết lập Local cũng giống như sự thiết lập cáp PC/PPI đến DCE.  Set 11 Bit (Switch 7=0) Kết nối đến một Modem:  Set chế độ PPI/Freeport (Switch 5=0)  Set tốc độ baud (Switches 1, 2, and 3)  Set từ xa (Switch 6=1). Thiết lập từ xa thì cũng giống như thiết lập cáp PC/PPI cable đến DTE.  Set 10 Bit hoặc 11 Bit (Switch 7) để phù hợp với số bit trên việc thiết lập đặc tính Modem của chúng ta. 8. Dùng cáp S7-200 RS-232/PPI Multi-Master với S7-200 PC Access: Kết nối trực tiếp đến máy tính cá nhân:  Set chế độ PPI (Switch 5=1)  Set Local (Switch 6=0) Kết nối đến một Modem:  Set chế độ PPI (Switch 5=1)  Set Remote (Switch 6=1) Hình dưới đây cho thấy kích thước của cáp S7-200 RS-232/PPI Multi-Master, nhãn và LEDs: GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 39 Hình dưới đây cho thấy sự phân bố chân cho Apdapter Modem thông dụng:  Bảng thứ nhất cho biết số chân cà chức năng cho cổng RS-485 và RS-232 của cáp PC/PPI trong chế độ DTE (Data Terminal Equipment: thiết bị đầu cuối dữ liệu). Bảng thứ hai cho biết số chân cà chức năng cho cổng RS-485 và RS-232 của cáp PC/PPI trong chế độ DCE (Data Circuit-terminal Equipment: thiết bị mạch đầu cuối dữ liệu). Cáp PC/PPI cung cấp RTS chỉ khi nó ở chế độ DTE GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 40 Pin-out Kết nối RS-485 Pin-out kết nối RS-232 DTE ** Pin Mô tả tín hiệu Pin Mô tả tín hiệu 1 Ground (RS-485 logic ground) 1 Không dùng: Data Carrier Detect (DCD) 2 24 V Return (RS-485 logic ground) 2 Receive Data (RD) (input to PC/PPI cable) 3 Signal B (RxD/TxD+) 3 Transmit Data (TD) (output from PC/PPI cable) 4 RTS (TTL level) 4 Không dùng: Data Terminal Ready (DTR) 5 Ground (RS-485 logic ground) 5 Ground (RS-232 logic ground) 6 NC (No connect) 6 Không dùng:Data Set Ready (DSR) 7 24 V Supply 7 Request To Send (RTS) (output - switch selectable) 8 Signal A (RxD/TxD-) 8 Không dùng:Clear To Send (CTS) 9 Protocol select 9 Không dùng: Ring Indicator (RI) **: sự chuyển đổi từ cổng đực sang cổng cái và sự chuyển đổi từ 9 chân sang 25 chân có đòi hỏi cho những Modem Pin-out Kết nối RS-485 Pin-out kết nối RS-232 DTE Pin Mô tả tín hiệu Pin Mô tả tín hiệu 1 Ground (RS-485 logic ground) 1 Không dùngData Carrier Detect (DCD) 2 24 V Return (RS-485 logic ground) 2 Receive Data (RD) (output to PC/PPI cable 3 Signal B (RxD/TxD+) 3 Transmit Data (TD) (input from PC/PPI cable) 4 RTS (TTL level) 4 Không dùng:Data Terminal Ready (DTR) 5 Ground (RS-485 logic ground) 5 Ground (RS-232 logic ground) 6 NC (No connect) 6 Không dùng: Data Set Ready (DSR) 7 24 V Supply 7 Không dùng: Request To Send (RTS) 8 Signal A (RxD/TxD-) 8 Không dùng: Clear To Send (CTS) 9 Protocol select 9 Không dùng:Ring Indicator (RI) GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 41 6. Ethernet Communications: Module Ethernet là một xử lý truyền thông cho họ S7-200 cho phép PLC S7- 200 liên kết đến đến mạng Ethernet công nghiệp. Module Ethernet bao gồm những tính năng sau:  Truyền thông dựa trte6n chuẩn truyền thông TCP/IP và ISO.  Địa chỉ kiểm soát truy cập môi trường truyền thông được thiết lập trong công nghiệp (Factory installed MAC address)  Truyền thông Peer to Peer với thiết bị S7 khác.  Truyền thông song công hoặc bán song công tự động, 10 MB và 100 MB  Mạch nối song song (lên đến 8)  Những lựa chọn cấu hình Client hoặc Server  Chúng ta có 3 sự lựa chọn truyền thông thông khác nhau khi dùng Module Ethernet:  Kết nối Module Ethernet với một STEP 7-Micro/WIN PLC.  Kết nối Module Ethernet với những thành phần S7 khác (S7-200/S7- 300).  Kết nối Module Ethernet với những ứng dụng OPC Một khi chúng ta đã tạo cấu hình Ethernet dùng Ethernet Wizard. Chúng ta phải dowload Project qua STEP 7-Micro/WIN. 1. Nhập vào địa chỉ mạng cho S7-200 CP243-1 Ethernet Module trong S7-200 PC Access: những bước sau để thiết lập truyền thông với mạng Ethernet TCP/IP : 1.Click phải chuột lên MicroWin access point, và chọn PG/PC Interface. 2. Chọn Card Ehternet cho thiết bị của chúng ta, khi chúng ta hoàn thành cấu hình click OK trên Set PG/PC Interface dialog box. GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 42 3. Kế tiếp trong Tree View, click phải chuột lên icon PLC và chọn Properties 4. Trong hộp thoại PLC Properties, dùng buttom IP Address Browser , để chọn hoặc nhập vào dịa chỉ IP cho Module Ethernet CP243-1. Địa chỉ IP dùng cho cả S7-200 PC Access và STEP 7-Micro/WIN là đia chỉ mà chúng ta đã định cấu hình và lưu lại với IP Address Browser. GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 43 5. Nhập vào Local và Remote TSAPs bằng việc dùng thành phần TSAPs của IP Address Browser hoặc thành phần TSAPs của PLC Properties dialog. 2 Thiết lập địa chỉ IP và TSAPs cho Module Ethernet S7-200 CP243-1: Chúng ta thiết lập cấu hình địa chỉ IP và TSAPs cho Module Ethernet S7-200 CP243-1 với STEP 7-Micro/WIN. Project S7-200 cất giữ địa chỉ IP và TSAPs mà Module Ethernet S7-200 CP243-1 sẽ được dùng khi đã cố định đến mạng. sau khi chúng ta lựa chọn những thông số cho Module Ethernet S7-200 CP243-1. Chúng ta phải download S7-200 project trước những sự thay đổi sẽ dẫn đến những ảnh hưởng. GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 44 GIAO TIẾP MẠNG S7-200 Trang 45 S7-200 PC Access Chú ý: địa chỉ IP và TSAPs mà chúng ta thiết lập trong STEP 7-Micro/WIN phải thỏa với địa chỉ IP mà chúng ta thiết lập trong PC Access. STEP 7-Micro/WIN Dùng để thiết lập để thiết lập IP Address và TSAPs cho S7-200 CP243-1 Ethernet Module: 1. Dùng Ethernet Wizard để thiết lập cấu hình địa chỉ IP và TSAPs. 2. Download project đến S7 -200.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_tiep_mang_s7_200.pdf
Tài liệu liên quan