Giáo án Viết quảng cáo

+ Đối với doanh nghiệp:

-Nhanh, kịp thời.

-Thu hút khách hàng.

-Tiêu thụ được sản phẩm.

+ Đối với khách hàng:

-Phải nắm bắt các tổ chức doanh nghiệp để liện hệ khi

cần thiết.

-Có sự so sánh, lựa chọn sản phẩm phù hợp với mục

đích sử dụng

3/ Yêu cầu chung:

Văn bản quảng cáo cần phải ngắn gọn, súc tích, hấp

dẫn, tạo ấn tượng, trung thực, tôn trọng pháp luật và

thuần phong mĩ tục.

pdf4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án Viết quảng cáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIẾT QUẢNG CÁO A/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Hiểu yêu cầu và cách viết quảng cáo cho một sản phẩm hoặc một dịch vụ. - Viết được văn bản quảng cáo. B/ CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: - Ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. C/ BÀI GIẢNG: DÀN Ý BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG THÀY VÀ TRÒ Thời gian I. Vai trò và yêu cầu chung của văn bản quảng cáo: 1/ Ví dụ: SGK. 2/ Vai trò văn bản quảng cáo trong đời sống: a) Khái niệm: Văn bản quảng cáo là loại văn bản cung cấp rộng rãi các thông tin, tri thức liên quan đến lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm và giới thiệu hoạt động của các doanh nghiệp. Văn bản quảng cáo thường gồm có hai loại: Quảng cáo Học sinh nêu vd. - Thế nào là văn bản quảng cáo? bằng lời và quảng cáo có hình ảnh minh hoạ. b) Vai trò: + Đối với doanh nghiệp: - Nhanh, kịp thời. - Thu hút khách hàng. - Tiêu thụ được sản phẩm. + Đối với khách hàng: - Phải nắm bắt các tổ chức doanh nghiệp để liện hệ khi cần thiết. - Có sự so sánh, lựa chọn sản phẩm phù hợp với mục đích sử dụng 3/ Yêu cầu chung: Văn bản quảng cáo cần phải ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng, trung thực, tôn trọng pháp luật và thuần phong mĩ tục. II. Cách viết văn bản quảng cáo: - Xác định nội dung cơ bản cho lời quảng cáo: Độc đáo, ấn tượng, thể hiện được tính ưu việt của sản phẩm. - Chọn hình thức quảng cáo. - VD: - Vai trò? - Yêu cầu của văn bản quảng cáo? - Giáo viên cho học sinh làm một văn bản quảng cáo theo vd? + Tiêu đề . + Giới thiệu tên hàng hoá. + Giới thiệu chất lượng, uy tín sản phẩm, quy trình sản xuất. + Nêu các điều kiện ưu đãi, khuyến mại. + Địa chỉ liên hệ. III. Phân biệt quảng cáo và thông báo: Quảng cáo Thông báo - Không cần tính pháp nhân. - Không cần, không hạn chế miễn sao tiêu thụ được nhiều sản phẩm. - Ngôn ngữ quảng cáo ấn tượng, thu hút người nghe. - Câu khách. - Có tính pháp nhân. Thông báo có yêu cầu chặt chẽ về thời gian và số lượng. - Ngôn ngữ thông báo chỉ cần làm sáng rõ nội dung. - Không cần. IV. Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm luyện tập. - Sự khác nhau giữa quảng cáo và thông báo? D/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf48_.pdf