I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nắm được các loại phóng xạvà định luật phóng xạ.
Giải được các bài tập đơn giản vềtính lượng chất phóng xạ.
Phương pháp:Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
II. CHUẨN BỊ: HS: xem Sgk.
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vạt lý - Tiết 80: sự phóng xạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 80: SỰ PHÓNG XẠ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nắm được các loại phóng xạ và định luật phóng xạ.
Giải được các bài tập đơn giản về tính lượng chất phóng xạ.
Phương pháp: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
II. CHUẨN BỊ: HS: xem Sgk.
III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
C. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
I. Tia a: He4
2
Tia b-: ( e0
1
); b+: (
e0
1
)
Tia a chỉ được tối đa 8cm (bị mất năng
I. SỰ PHÓNG XẠ VÀ CÁC LOẠI TIA PHÓNG
XẠ:
1. Sự phóng xạ:
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng
ra những bức xạ goi là tia phóng xạ, và biến đổi thành
hạt nhân khác.
2. Các loại tia phóng xạ: có 3 loại tia phóng xạ.
Để khảo sát các loại tia này, người ta cho nó đi qua
lượng do ion hóa môi trường) trong
không khí. Không xuyên qua được
tấm thủy tinh mỏng.
* Đối với tia b- là dòng các e- , vì me-
nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng
ma nên nó bị lệch như thế nào so
với tia b-? (lệch về bản (-) và có độ
lệch bằng tia b-)
* Vậy ta có thể hiểu poziton là phản
hạt của e-
* Đối tia g, nó không bị lệch trong
điện trường vậy nó có phải là dòng hạt
không?
* Nguồn phát xạ: b-: C14
6
;
b+: C16
6
;
a: U
92
- Năng lượng của tia a là rất lớn.
vùng điện trường giữa hai bản của một tụ điện.
a. Tia anpha (a) : bị lệch về phía bản âm của tụ điện,
đó là dòng hạt a mang điện tích dương (là dòng nhân
của nguyên tử He4
2
)
Hạt a phóng ra với vận tốc 107m/s, nó làm ion hóa
môi trường mạnh, khả năng đâm xuyên yếu.
b. Tia beta (b): có 2 loại
+ b- là loại phổ biến, bị lệch nhiều về phía bản dương
của tụ điện, đó là dòng các e- (electron âm) ( e0
1
)
+ b+ là loại hiếm hơn, bị lệch nhiều về phía bản âm
của tụ điện, đó là dòng các e+ (electron dương) hay
còn gọi là các poziton (
e0
1
)
Tia b phóng ra với vận tốc v C , nó ion hóa môi
trường yếu hơn tia a, nhưng có khả năng đâm xuyên
mạnh hơn.
c. Tia gamma(g): không bị lệch trong điện trường, đó
là những sóng điện từ có bước sóng rất ngắn, có khả
năng đâm xuyên mạnh.
* Đặc điểm chung của các loại tia trên là: tác dụng
lên kính ảnh, ion hóa môi trường, gây ra các phản ứng
hóa học, có khả năng đâm xuyên.
- Các tia phóng xạ đều mang năng lượng.
II. T là chu kỳ bán rã (s)
Gọi N0 là số nguyên tử ban đầu
N là số nguyên tử còn lạisau
thời gian t. Theo định luật phóng
xạ:
Thời
gian
t =
0 T 2T 3T … kT
Só
ng/tử
chất
p/xạ
còn lại
02
oN
12
oN
22
oN
32
oN ko
N
2
II. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ:
Nguyên nhân gây ra hiện tượng phóng xạ là do
bên trong hạt nhân; nó không phụ thuộc vào các
tác động bên ngoài, và nó tuân theo định luật
phóng xạ.
Định luật: mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi
một thời gian T gọi là chu kỳ bán ra, cứ sau mỗi
chu kỳ thì ½ số nguyên tử của chất ấy đã biến thành
chất khác.
Gọi N0 là số nguyên tử ban đầu
N là số nguyên tử sau thời gian t.
to eNtN .)(
Tương tự:
Gọi m0 là khối lượng ban đầu
m là khối lượng của chất phóng xạ sau thời
gian t
to emtm .)(
Vậy sau thời gian t = kT, thì số
nguyên tử chất ph/xạ đang xét còn lại
là: N(t) =
k
oN
2
= No.2-k
Với:
T
tk số chu kỳ bán rã trong thời
gian T
T
t
oNtN
2.)( vì: 22 xLnx e
t
T
Ln
o
Ln
T
t
o eNtNeNtN
22
.)(.)(
Đặt:
T
Ln2
to eNtN .)(
* Vì Khối lượng m của chất phóng xạ
tỉ lệ với số nguyên tử, nên tương tự
trên ta cũng chứng minh được:
t
o emtm
.)(
* Hằng số phóng xạ chính xác suất
phân rã. Nghĩa là 1 ng/tử phân rã thì ta
N(t)= Trong đó: e là cơ số logarit neper
(e 2,718 và lne = 1)
l: hằng số phóng xạ: l =
TT
Ln 693,02
T: chu kỳ bán rã (s)
Độ phóng xạ H: độ phóng xạ của một lượng chất
phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ
mạnh hay yếu và được đo bằng số phân rã trong 1
s.
Đơn vị: - Becquerel (Bq): 1 Bq =
1
s
raõPhaân
- Curie (Ci) 1 Ci = 3,7.1010Bq.
- Độ phóng xạ H(t) giảm theo thời gian cùng quy
luật với số nguyên tử N(t), (dấu “-“ vì N giảm)
H(t) =
dt
d N(t) . = lN0.e-lt = lN(t)
Vậy độ phóng xạ bằng số nguyên tử N(t) nhân với
hằng số phóng xạ l.
Đặt lN0 = H0 : độ phóng xạ ban đầu
Thì H(t) độ phóng xạ sau thời gian t là:
H(t) = H0 .e-lt
không thể biết được bao giờ nó phân
rã, mà ta phải xét một số lớc các
nguyên tử ấy, nó tuân theo quy luật
thống kê là:
Trong 1s có một tỉ lệ xác định ng/tử
phân rã, nếu N(t) là số ng/tử ở thời
điểm t có –dN ng/tử phân rã, (dấu “-“
vì N giảm), thì tỉ lệ phân rã
là:
N
dN .Lấy tích
phân to eNtN .)(
Vậy độ phóng xạ:
H(t) =
dt
d N(t) . = lN0.e-lt = lN(t)
D. Củng cố: Nhắc lại :
- Hiện tượng phóng xạ – các đặc điểm của các tia phóng xạ.
- Định luật phóng xạ.
- Các biểu thức: l =
T
Ln2 =
T
693,0 (s-1): hằng số phóng xạ.
N(t): N0.e-lt = k
N
2
0 ; với k =
T
t : số chu kỳ bán rã trong thời gian t.
m(t) = m0.e-lt = k
m
2
0
H(t) = lN(t) =
T
Ln2 N0.e-lt = H0.e-lt
Với H0 = T
Ln2 N0
E. Dặn dò: - BTVN:3, 4, 5 Sgk trang 121
- Xem bài: “Sự phóng xạ”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_80_1969.pdf