I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Giới thiệu những kiến thức cơ bản vềcấu tạo hạt nhân. Học sinh cần nắm vững ý
nghĩa các thuật ngữnuclon, nguyên tửsố, sốkhối, đồng ivj, đơn vịkhối lượng,
nguyên tử, nguyên tửlượng, viết được cấu tạo của hạt nhân.
Phương pháp:Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
Trọng tâm: Toàn bài
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý -Tiết 79: cấu tạo của hạt nhân nguyên tử -đơn vịkhối lượng nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuơng 9: NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
TIẾT 79: CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG
NGUYÊN TỬ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giới thiệu những kiến thức cơ bản về cấu tạo hạt nhân. Học sinh cần nắm vững ý
nghĩa các thuật ngữ nuclon, nguyên tử số, số khối, đồng ivj, đơn vị khối lượng,
nguyên tử, nguyên tử lượng, viết được cấu tạo của hạt nhân.
Phương pháp: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
Trọng tâm: Toàn bài
II. CHUẨN BỊ: HS: xem Sgk.
GV: Bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev
III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Không
C. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
* Học sinh nhắc lại:
- Cấu tạo của nguyên tử?
- Cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử?
I. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ:
- Nguyên tử có cấu tạo rất nhỏ (d 10-9-m). gồm có: hạt
nhân ở giữa và các e- chuyển động xung quanh.
- Đường kính hạt nhân rất nhỏ (d 10-14 10-15m) so với
- Cho biết điện tích của các
hạt đó? Ký hiệu như thế nào?
* Ta đã biết: nếu nguyên tố X có
số thứ tự là Z thì nguyên tử của
nó có:
- số e- là Z
- số p là bao nhiêu để
nguyên tử bình thường trung hòa
về điện? (số p =Z)
VD: Cho biết cấu tạo nguyên tử
Na23
11
?
- Lớp vỏ: Z = 11 e-
- Hạt nhân: số photon: Z = 11p
số nơtron: N = A – Z =
12n)
bán kính nguyên tử.
- Bên trong hạt nhân có 2 loại hạt:
+ Proton mang điện tích dương (p)
+ Nơtron không mang điện (n)
- Trong bảng Hệ thống tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự
là Z thì nguyên tử đó có: (Z: còn gọi là nguyên tử số)
+ ở lớp vỏ nguyên tử có Z e-
+ ở hạt nhân có: Z proton và N Nơtron.
Mà Z + N = A: số khối (khối lượng số)
Ký hiệu: XA
Z
hoặc A
Z
X
II. Ta biết, trong hạt nhân gồm
các hạt mang điện dương, vậy lẽ
ra chúng phải đẩy nhau; nhưng
hạt nhân lại rất bền vững; vậy
II. LỰC HẠT NHÂN:
Lực hạt nhân là lực liên kết giữa các nuclon với nhau.
* Lưu ý:
- Lực hạt nhân là lực mạnh nhất trong các lực đã biết.
Các hạt này gọi
chung là các
NUCLON
phải chăng giữa chúng có một
lực hút rất mạnh? Và lực đó
chính là lực hạt nhân, lực này
liên kết các nuclon (nơtron +
proton) với nhau.
III/ VD2: Cacbon có 4 đồng vị
là:
C11
6
; C12
6
; C13
6
; C14
6
GV:- D kết hợp với O2
D2O: nước nặng.
- Hầu hết các nguyên tố đều là
hỗn hợp của nhiều đồng vị.
IV. CM: bt liên hệ giữa u và kg.
1mol C12
6
=12g chứa NA =
6,023.1023 ng/tử C
x = )(12 g
AN
1 nguyên tử C
Mà: 1 nguyên tử C có 12 nuclon
= 12u
- Lực hạt nhân chỉ tác dụng khi khoảng cách giữa 2
nuclon nhỏ hơn hoặc bằng kích thước hạt nhân
( 10-15m)
III. ĐỒNG VỊ:
Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số proton Z
nhưng có số nơtron N khác nhau (do đó A = N + Z)
cùng khác nhau) gọi là đồng vị.
Ví dụ: Hydro có 3 đồng vị: Hydro thường: H1
1
Hydro nặng: H2
1
(gọi là đơtêri: D)
Hydro siêu nặng: H3
1
(gọi là triti: T)
IV. ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ:
Đơn vị khối lượng nguyên tử, được ký hiệu: u
- Là khối lượng bằng
12
1 lần khối lượng của đồng vị C12
6
.
Đồng vị C12
6
có 12 nuclon => khối lượng của
1 nuclon = u
Vậy: u còn gọi là 1 đơn vị cacbon
Trong hệ SI: u 1,66.10-27kg.
Vậy 1 u = ? (g) (vậy 1 u =
AN
12.
12
1 )
Lưu ý: khi tra trong bảng
Nguyên tử Lượng ta thấy C có
khối lượng là 12,011 chứ không
phải là 12 đó là có tính đến tỉ lệ
các đồng vị (mà C có đến 4 đồng
vị)
D. Củng cố: Nhắc lại : Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Lực hạt nhân. Đồng vị.
E. Dặn dò: BTVN: 2, 4, 5, 6 Sgk trang 211. Xem bài: “Sự phóng xạ”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_9_4238.pdf