I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Ôn tập toàn chương, củng cốlý thuyết
Rèn luyện kỹnăng giải toán nhanh chóng, chính xác
Làm bài kiểm tra 15’
Phương pháp:Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở, kiểm tra viết.
II. CHUẨN BỊ: Học sinh làm bài tập ởnhà.
3 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vạt lý - Tiết 78: bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 78: BÀI TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Ôn tập toàn chương, củng cố lý thuyết
Rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh chóng, chính xác
Làm bài kiểm tra 15’
Phương pháp: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở, kiểm tra viết.
II. CHUẨN BỊ: Học sinh làm bài tập ở nhà.
III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Thông qua bài tập + kiểm tra 15’
C. Bài tập:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
8.9 Cho: l = 0,42mm
Uh = 0,95V
Tính: A = ?
Bài tập 8.9 – Sách Bài tập trang 74
Hiệu điện thế Uh đặt giữa Anod và Katod đã làm cho dòng quang
điện tắt hẳn. Do đó công của điện trường cản bằng động năng ban
đầu cực đại của electron: e . Uh = Wđmax
Theo công thức Einstein, ta lại có:Wđmax =
hc - A
=> A =
hc - e . Uh = 95,0.10.6,110.42,0
10.3.10.62,6 19
6
834
3,2.10-19 J
Vậy: A 3,2.10-19 J = 2eV
8.10 Cho: UAK 150 kV
=> UKA = -
150kV
Tính: lmin = ?
Bài tập 8.10 – Sách bài tập trang 74:
Khi e- đến đập vào đối âm cực thì phần lớn động năng của e-
được biến thành nhiệt làm nóng đối âm cực. Phần còn lại biến
thành năng lượng của photon tia Rơnghen. Photon tia Ronghen
sẽ có năng lượng cực đại (ứng với tia Ronghen có bước sóng
ngắn nhất) nếu toàn bộ động năng của e- được biến thành năng
lượng của photon đó, nghĩa là:
hfmax = h.
min
c = Wđ mà Wđ = e.UKA
Vậy: lmin =
KA
Ue
hc
.
=> lmin = )10.150.(10.6,1
10.3.10.62,6
319
834
= 0,827.10-11m
8,27.10-12m
Kiểm tra 15
ĐỀ:
Lý thuyết: Nêu và giải thích định luật 3 hiện tượng quang điện?
Bài tập: Katod của một tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng
có giới hạn quang điện: l0 = 0,66 mm.
a. Tính công A cần thiết để tách e- ra khỏi kim loại?
b. Chiếu vào Katod một bức xạ có bước sóng l = 0,33mm. Hãy tính động năng ban
đầu cực đại và vận tốc cực đại khi e- ra khỏi kim loại? ho m = 9.1.10-31 kg; h =
6,6.10-34 J.s; e = 1,6.10-19C; c = 3.108m/s
ĐÁP ÁN:
Lý thuyết: Nêu định luật 3 (2đ)
Giải thích (3đ)
Bài tập: a. A =
0
hc = 7
834
10.6,6
10.310.6,6
x = 3.10-34.108.107 = 3.10-19 (J) (2đ)
b. Theo công thức Einstein:
hc = A + Eđmax => Eđmax =
hc - A mà
hc =
7
834
10.3,3
10.310.6,6
x = 6.10-19 (J) => Eđmax = 6.10-19 – 3.10-19 = 3.10-19
(J) => Eđmax = 2max2
1 mv = 3.10-19(J)
=> vmax = m
ñmax
E2
= 31
19
10.1,9
10.3.2
= 0,8. 10-6 (m/s) (1đ)
D. Củng cố: - Trả lời đáp án.
E. Dặn dò: - Tự ôn toàn chương
- Xem bài “Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_78_5184.pdf