I. Mục đích yêu cầu:
Nắm được phương pháp tổng hợp dao động bằng giản đồ vectơ và vận dụng được
phương pháp đó vào nhữngtrường hợp đơn giản).
*Trọng tâm: Phương pháp tổng hợp dao động bằng giản đồ vectơ, công thức
xác định A, j
*Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng.
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý -Tiết 6:SỰ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6: SỰ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
(Tiết 2: Sự tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số, biên độ và pha ban
đầu của
dao động tổng hợp)
I. Mục đích yêu cầu:
Nắm được phương pháp tổng hợp dao động bằng giản đồ vectơ và vận dụng được
phương pháp đó vào những trường hợp đơn giản).
* Trọng tâm: Phương pháp tổng hợp dao động bằng giản đồ vectơ, công thức
xác định A, j
* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng.
II. Chuẩn bị: HS xem Sgk.
III. Tiến hành lên lớp:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Trình bày tóm tắt phương pháp vectơ quay của Fresnen?
C. Bài mới.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
IV. Áp dụng phương pháp vectơ
IV. Sự tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần
quay Fresnen:
Từ 2 dao động: x1 = A1 sin(t+j1)
x2 = A2 sin(t+j2)
Gọi hs xác định và vẽ các vectơ
21 A,A,A lên cùng một
giản đồ vectơ?
số:
Muốn tổng hợp hai dao động điều hòa có pt x1, x2 ta có
thể có cộng trực tiếp các pt của chúng: x = x1+ x2.
Giả sử có một vật tham gia đồng thời 2 dao động, có
biên độ A1, A2 và pha ban đầu là khác nhau j1, j2. Hai
dao động trên cùng tần số w, cùng phương. Ta có: x1 =
A1 sin(t+j1)
x2 = A2 sin(t+j2)
Chuyển động của vật là sự tổng hợp của 2 dao động
trên:
x = x1 + x2 = A sin(t+j).
- Dùng phương pháp vectơ quay: vẽ vectơ 21 A,A biểu
diễn x1, x2 và hợp với trục () một góc j1, j2.
Vẽ A là vectơ tổng hợp của hai vectơ thành
phần 21 A,A
A hợp với trục () một góc j.
=> Vậy: 21 AAA là vectơ biểu diễn dao động tổng
hợp của 2 dao động x1 và x2.
V. HS cho biết: Xét OMN2, áp
dụng định luật cosin: OM2 = ?
Xét hình bình hành OM1MM2, hs
nhận xét gì về hai góc (MM2O) và
(M2OM1).
Xét trên giản đồ vectơ: (M2OM1) =?
V. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:
+ Phương trình của dao động tổng hợp là: x = x1 + x2
= A sin(t+j).
* Tính A? Xét OMN2, ta có:
)MOMcos(MM.OM.2MMOMOM 222
2
2
2
2
2
=> A2 = A22 + A12 – 2.A2.A1. cos
OM2M
Vì 2 góc OM2M và M2OM là bù nhau, nên:
cos(OM2M) = -cos(M2OM1).
Mà (M2OM1) = j1 - j2
Vậy: A2 = A22 + A12 + 2A2A1cos (j1 - j2) (*)
* Cũng xét trên giản đồ vectơ: tgj =?
Hs xác định các giá trị của OP1,
OP2, OP1’, OP2’ =? => tgj = ?
* Nếu 2 dao động cùng pha: j1 - j2 =
0
=> cos (j1 - j2) =? => A =?
* Nếu 2 dao động ngược pha: j2 - j2
* Tính j?
2211
2211
21
21
cosAcosA
sinAsinA
'OP'OP
OPOP
'OP
OP
'OP
'MPtg
Vậy:
2211
2211
cosAcosA
sinAsinA
tg
* Các trường hợp đặc biệt:
+ Hai dao động cùng pha (j2 - j1 = 2np) thì: cos (j2 - j1)
= 1
= p
=> cos (j2 - j1) = ? => A = ?
biên độ của dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng:
A = A1 + A2.
+ Hai dao động ngược pha (j2 - j1 = (2n + 1)p) thì: cos
(j2 - j1) = -1 biên độ của dao động tổng hợp là lớn
nhất và bằng: A = 2A1A
+ Nếu độ lệch pha là bất kỳ, thì : 2A1A < A < A1 +
A2
D. Củng cố:
* Nhắc lại: Sự tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số:
x1 = A1 sin(t+j1)
x2 = A2 sin(t+j2)
là một dao động điều hòa: x = x1 + x2 = A sin(t+j)
Trong đó: A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (j2 - j1)
* Bài tập áp dụng:
Dùng phương pháp vectơ quay để tìm dao động tổng hợp của 2 phương trình:
x1 = 2 sin t (cm)
x2 = 2 cos t (cm)
Giải:
21 AA
Phương trình dao động tổng hợp có dạng tổng quát: x = x1 + x2 = A sin(t+j)
Biến đổi phương trình (2) về dạng sin: x = 2 cos wt = 2 sin (t + p/2)
Biểu diễn các vectơ A,A,A 21 lên giản đồ vectơ
Nhận xét: A1 = A2 = 2 (cm)
Góc A2OA1 = 900
=> Tứ giác A2AA1O là hình vuông
Vậy A = 22 (cm) và j = 450
Hay:
0
2211
2211
1221
2
2
2
1
451
0.21.2
1.20.2
cosAcosA
sinAsinA
tg
)cm(2244)cos(AA2AAA
=> x = 22 sin (t +
2
) (cm)
E. Dặn dò: - BTVN: bài tập 5 – Sgk trang 20.
- Chuẩn bị tiết sau “Bài tập”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_6_8585.pdf