I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Vận dụng kiến thức bài “Đo bước sóng ánh sáng” đểgiải các bài tập trong Sgk.
Giúp học sinh củng cốvà nâng cao kiến thức lý thuyết.
Phương pháp:Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
II. CHUẨN BỊ: HS làm bài tập ởnhà
3 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vạt lý - Tiết 66: bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 66: BÀI TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Vận dụng kiến thức bài “Đo bước sóng ánh sáng” để giải các bài tập trong Sgk.
Giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức lý thuyết.
Phương pháp: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
II. CHUẨN BỊ: HS làm bài tập ở nhà
III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Kiểm tra 15’
Đề: Nêu thí nghiệm Young về sự giao thoa ánh sáng? Giải thích?
Đáp án: Nêu thí nghiệm, vẽ hình (3đ)
Kết luận (3đ)
Giải thích (6đ)
C. Bài tập:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
3. Cho: a = 0,3 mm = 3.10-
4m
D = 1m
Bài 3 – Sgk trang 172
Từ biểu thức: i =
a
D => l =
D
ai =
1
10.310.2 43 x = 6.10-7 (m)
Vậy: l = 0,6mm
i = 2mm = 2.10-3m
Tính: l = ?
4. Cho: a = 0,3 mm = 3.10-
4m
D = 2m = 2.103m
lđỏ = 0,76mm =
7,6.10–7m
ltím = 0,40mm = 4.10–
7m
Tính: a. khoảng cách giữa
vân sáng bậc 1 màu đỏ và vân
sáng bậc 2 màu tím: X1 = X đ –
Xt = ?
b. Tương tự a. với k
= 2
Bài 4 – Sgk trang 172
a. Với k = 1:
Xđ =k. a
D lđ = 1. 4
3
10.3
10.2
.7,6.10-7 = 5,1.10-3m = 5,1mm.
Xt = k. a
D lt = 2,7.10-3 m= 2,7mm.
Vậy: X1 = Xđ – Xt = 5,1 – 2,7 = 2,4mm
b. Với k = 2:
Xđ=k. a
D lđ= 2. 4
3
10.3
10.2
.7,6.10-7 = 5,1.10-3m = 10,2mm.
Xt = k. a
D lt = 5,4.10-3 m = 5,4mm
Vậy: X1 = Xđ – Xt = 10,2– 5,4 = 4,8mm.
Bài làm thêm:
Cho: a = 2mm = 2.10-3-m
D = 2m
Khoảng cách giữa 26 vạch
sáng liên tiếp là 14,5m
Bài làm thêm:
Trong thí nghiệm Young, các khe được chiếu sáng bằng ánh
sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa 2 khe là 2mm. Khoảng cách
từ 2 khe tới màn là 2m. Quan sát trên màn E người ta thấy
những vạch sáng và vạch tối xen kẽ nhau một cách đều đặn.
Tính: l = ? Khoảng cách giữa 26 vạch sáng liên tiếp là 14,5mm. Tính
bước sóng ánh sáng.
Giải:
Giữa 26 vạch sáng liên tiếp có 25 khoảng vân. Vậy giá trị
của 1 khoảng vân là: i =
25
5,14 = 0,58 mm = 5,8.10-4m.
Mặt khác ta lại có: i =
a
D => l =
a
D
Vậy: l =
2
10.2.10.8,5 34 = 5,8. 10-7m = 0,58mm.
D. Củng cố: Nhắc lại các công thức tính khoảng vân, vị trí vân, cách xác
định vân tối, vân sáng.
E. Dặn dò: Học sinh xem bài “Quang phổ liên tục”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_66_3476.pdf