Giáo án vật lý - Tiết 62: kiểm tra

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A. Trọng tâm, kỹnăng:

-Đánh giá mức độtiếp thu bài của học sinh qua các phần đã học (từbài: Lăng

kính, đến hết chương: Mắt và các dụng cụquang học).

-Rèn luyện các kỹnăng giải toán, ý thức làm bài tựlập, tựgiác.

-Qua đó giúp học sinh nâng cao kiến thức lý thuyết.

B. Phương pháp: Kiểm tra

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 62: kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 62: KIỂM TRA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm, kỹ năng: - Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh qua các phần đã học (từ bài: Lăng kính, đến hết chương: Mắt và các dụng cụ quang học). - Rèn luyện các kỹ năng giải toán, ý thức làm bài tự lập, tự giác. - Qua đó giúp học sinh nâng cao kiến thức lý thuyết. B. Phương pháp: Kiểm tra II. CHUẨN BỊ: Học sinh xem Sgk và tự ôn tập ở nhà III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định Phân đề chẳn, lẽ B. Kiểm tra: ĐỀ 1: ĐỀ: I. Lý thuyết: Kính hiển vi là gì? Trình bày cấu tạo, tác dụng của các bộ phận của kính hiển vi? Viết các công thức về độ bội giác của kính hiển vi? II. Bài tập: Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cùng. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10dp. Kính đặt sát mắt. a. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? b. Khi quan sát như vậy thì độ bội giác và độ phóng đại của ảnh biến thiên trong phạm vi nào? ĐÁP ÁN I. Lý thuyết: (1đ) - Định nghĩa kính hiển vi. - Mô tả cấu tạo của kính và trình bày tác dụng của các bộ phận. (1,5đ) - Mô tả cấu tạo của kính (1đ) - Vẽ hình, biểu diễn sự tạo ảnh qua kính. - Nêu tác dụng: Vật kính O1 có tác dụng tạo ảnh thật A1B1 của vật AB với (1,5đ) - độ phóng đại k1, thị kính O2 có tác dụng như một kính lúp  tăng góc trông ảnh. - Các biểu thức về độ bội giác: (1đ) G = 0   tg tg = k1. G2 21 . . ff Dc : d = F1F2: độ dài quang học của kính hiển vi. II. Bài tập: (0,5đ) a. Tiêu cự của kính lúp: f = D 1 = 0,1 = 10 (cm) Sơ đồ tạo ảnh: (0,5đ) AB A’B’ trong (Cc  Cv) Ok d d' Vì A’B’ là ảnh ảo, nên: d’ < 0 Khi ngắm chừng ở vô cực (ở điểm cực viễn) --> (A’  Cv   ): d' = -  => d = f = 10 cm Khi ngắm chừng ở điểm cực cận (A’  Cc): (1,5đ) d’ = - OCc = - 25 cm => fd fd ' '. = )(15,7)( 7 50 1025 10.25 cmcm    Vậy vật phải nằm trước kính trong khoảng: 7,15cm  d  10cm b. Khi ngắm chừng ở vô cực: - Độ bội giác: G = f Dc = f OCc = 10 25 = 2,5 (1,5đ) - Độ phóng đại: k = - d d ' =  + Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: - Độ bội giác và độ phóng đại: GC = kC = d d ' = 50 7.25 = 3,5 Vậy độ biến thiên của độ bội giác: 2,5  G  3,5 Và của độ phóng đại: 3,5  k   ĐỀ 2: ĐỀ: I. Lý thuyết: Phân biệt (so sánh) giữa mắt cận thị và mắt viễn thị? (Yêu cầu nêu rõ: - Định nghĩa (có vẽ hình) - Đặc điểm - Cách sửa ) II. Bài tập: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 4mm và thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Hai kính đặt cách nhau O1O2 = 20cm. Người quan sát có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 25cm, đặt mắt sau thị kính. a. Hỏi phải đặt vật cần sqt trong khoảng nào trước vật kính? b. Tính độ bội giác của ảnh khi ngắm chừng ở điểm cực cận và khi ngắm chừng ở vô cực. ĐÁP ÁN: I. Lý thuyết: Phân biệt giữa mắt cận thị và mắt viễn thị, cụ thể: (2đ) - Định nghĩa (2đ) - Đặc điểm (2đ) - Cách sửa. II. Bài tập: a. Sơ đồ tạo ảnh của vật qua kính hiển vi: (1đ) Khi ngắm chừng ở vô cực: (A2  Cv   ) d2’ = -  --> d2 = f2 = 4cm d1’ = O1O2 – d2 = 20 – 4 = 16cm  d1 = 11 11 ' '. fd fd  = )(4102,0 4,016 4,0.16 cm  Khi ngắm chừng ở cực cận: (A2  Cc) (1,5đ) d2’ = -OCc = -25cm --> d2 = 22 22 ' '. fd fd  = 425 4.25   = 29 100 = 0,29 (cm) d1’ = O1O2 – d2 = 20 - 29 100 = 29 480 (cm)  d1 = 11 11 ' '. fd fd  = 4,0 4,0.  = 0,4099 => Vậy, vật phải đặt trong khoảng 0,4099cm  d1  0,4102 cm nghĩa là, vật chỉ xê dịch trong khoảng: d = 0,4102 – 0,4099 = 0,003 (cm) b. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G = 21 . . ff Dc = 21 . . ff OCc Mà: d = F1F2 = O1O2 – (f1 + f2) = 15,6 (cm) => G  = 4.4,0 25.6,15 = 243,75  244 (lần) AB A1B1 A2B2 trong (Cc  Cv) O1 O2 d1 d1’ d2 d2’ (1,5đ) độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận: GC = 0   tg tg với tg a = ' 2 22 d BA = OCc BA 22 tg a0 = OCc AB => Gc = k = 21 .kk = 2 2 1 1 ' . ' d d d d => GC = 292,75  293 (lần) Vậy độ bội giác biến thiên trong khoảng 244  G  293 D. Củng cố: Trả lời đáp án E. Dặn dò: Xem bài “Hiện tượng tán sắc ánh sáng” => GC = AB BA 22 = k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_62_6591.pdf