Giáo án vật lý - TIẾT 60:BÀI TẬP

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A. Trọng tâm, kỹnăng:

-Vận dụng kiến thức bài “Kính lúp” đểhọc sinh giải các bài tập trong

Sgk.

-Qua đó giúp học sinh nâng cao kiến thức lý thuyết, rèn luyện kỹnăng để

giải toán.

-Rèn luyện kỹnăng giải bài tập về“Kính lúp”

B. Phương pháp: Hướng dẫn gợi mở.

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - TIẾT 60:BÀI TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 60: BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm, kỹ năng: -Vận dụng kiến thức bài “Kính lúp” để học sinh giải các bài tập trong Sgk. -Qua đó giúp học sinh nâng cao kiến thức lý thuyết, rèn luyện kỹ năng để giải toán. -Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về “Kính lúp” B. Phương pháp: Hướng dẫn gợi mở. II. CHUẨN BỊ: Học sinh làm bài tập ở nhà III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định B. Kiểm tra: thông qua bài tập C. Bài tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 4. Cho kính lúp có D = 10 dp Tính: a. G ? Bài 4 – Sgk trang 155 b. Gc ? k ? khi d’ = 25cm Xem mắt đặt sát kính a. Vì ngắm chừng ở vô cực, nên: G = f D C mà: DC = 25cm => f = cmmD 101,01  => G= 10 25 = 2,5 b. Vì ngắm chừng ở điểm cực cận, nên: GC = k = d d ' mà: d’ = 25cm => d = )( 7 50 35 250 1052 10).25( ' '. cm fd fd      => G = k = 5,3 7 50 25'  d d 5. Cho người cận thị, có: OCc = 10cm OCv = 50 cm kính lúp có D = 10dp Tính: a. d = ? b. k = ? G = ? Trong hai trường hợp ngắm chừng ở - Cc ? Bài 5 – Sgk trang 155 a. Để quan sát được ảnh áo thì ảnh đó phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. + Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: Vì OCc = 10 cm => dc’ = - 10cm Và: f = cm D 10 10 11  => dc = cmfd fd c c 5 1010 10).10( ' .'      Vậy khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì: d = dc = 5cm. + Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn: Vì OCv = 50 cm => dv’ = - 50cm - Cv ? - GV gọi HS lên làm bài tập? - HS nhận xét bài giải? - GV nhận xét bài làm và củng cố cách giải toán. => dv = cmfd fd v v 33,8 1050 10).50( ' .'      Vậy, vật phải đặt cách kính một khoảng là: 5  d  8,33 cm. b. Ta có: G = k . ld Dc ' và k = d d ' Vì kính đeo sát mắt, nên l = 0 và Dc = OCc = 10cm => G = d d ' . 'd Dc + Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: d’c = -10cm và dc = 5 cm => Gc = k = c c d d ' = 5 10 = 2 + Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn: dv’ = - 50cm và dv = 8,33 cm => GV = 2,150 10. 33,8 50  Và  V k v v d d ' = 6 33,8 50  D. Củng cố: Nhắc lại sơ đồ tạo ảnh của kính lúp. Vật AB A’B’ trong Cc  Cv Ok d (thật) d’ (ảo) * Tiêu cự của kính lúp: D = D f f 11  - Khi ngắm chừng ở vô cực: (A’  Cv   ): d' = -   d = f  độ bội giác: G = f OCc f Dc   độ phóng đại:  k = - d d ' =  - Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: (A’  Cc): d’ = - OCc  d = fd fd ' '. độ bội giác và độ phóng đại: GC = Ck = d d ' = d Dc + Công thức tính độ bội giác tổng quát: G = k . ld Dc ' Với: l = OkO: khoảng cách từ kính đến mắt. Nếu kính đặt sát mắt: Ok  O => l = 0 E. Dặn dò: - Làm một số bài tập về kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn trong sách BT: từ bài 6.12  6.22 trang 61, 62 - Chuẩn bị tiết sau: “Bài tập”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_60_6166.pdf
Tài liệu liên quan