Giáo án vật lý - Tiết 57:bài tập

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Sửa và giải các bài tập trong Sgk, nhằm củng cố, luyện tập và nâng cao kỹnăng

làm bài tập và lý thuyết vềbài “Máy ảnh và mắt” và “Các tật của mắt và cách

sửa”

II. CHUẨN BỊ: Học sinh làm bài tập ởnhà.

III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:

A. Ổn định:

B. Kiểm tra: Nêu những đặc điểm và cách sửa của mắt cận thị?

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 57:bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57: BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sửa và giải các bài tập trong Sgk, nhằm củng cố, luyện tập và nâng cao kỹ năng làm bài tập và lý thuyết về bài “Máy ảnh và mắt” và “Các tật của mắt và cách sửa” II. CHUẨN BỊ: Học sinh làm bài tập ở nhà. III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Nêu những đặc điểm và cách sửa của mắt cận thị? C. Bài tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 5. Cho f = 10 cm (máy ảnh) d = 5m = 500cm AB = 1,6 m = 160 m Tính: d' = ? A’B’ = ? Nhận xét: dấu “-“ vì ảnh ngược I. MẮT VÀ MÁY ẢNH: Bài 5 – Sgk trang 149 Ta có: fd dfd ddf   ' ' 111 => cmd 2,10 10500 10.500'    và d d AB BAk '''  => A’B’ = - AB. )(26,3 500 2,10.160' cm d d  chiều với vật. 6. Cho: f = 10cm kích thước vật: 1m x 0,6m kích thước phim:24mmx36mm Tính: d = ? k = ? Hướng dẫn: Để ảnh nằm gọn trên phim, ta thấy: tỉ số 4,2 60 6,3 100  , do đó chỉ cần các cạnh chiều dài tương ứng nằm gọn trên phim thì 2 cạnh kia sẽ nằm gọn trên phim. Bài 6 – sgk trang 149 Để chụp được ảnh trên phim, thường ta phải xoay máy ảnh sao cho cạnh dài của bức tranh (1m = 100cm) tương ứng với cạnh dài của phim (36mm = 3,6cm) Vậy ta có: 036,0 100 6,3''  d d h hk => d’ = ddk .036,0.  => d = 10.036,0 36,0 10.036,0 10..036,0 ' '.      d d d d fd fd => d = 290cm = 2,9m 7. Cho 2 vạch cách nhau 1mm như hình vẽ: đưa hai vật ra sao cho mắt nhìn hai vật như một đường thẳng. Bài 7 – Sgk trang 149: Ta có:   tg ABl l ABtg  (l: khoảng cách từ mắt đến vật) Đối với mắt bình thường thì: amin = )(3500 1 rad Khoảng giữa hai vật là: AB = 1mm => min 1  l = 3500mm = 3,5m Tính khoảng cách từ mắt đến vạch? Và năng suất phân ly amin = ? 6.3 – Sách BT trang 60 Cho: mắt cận thị, đeo kính D = - 2,5dp d gần mắt nhất là 25cm (mà mắt nhìn rõ) xem như kính đeo sát mắt (Ok = O) Tính: khoảng nhìn rõ của mắt? (OCc = ? ; OCv = ? BÀI LÀM THÊM 6.3 – Sách BT trang 60 Khi đeo kính, quan sát vật ở vô cực: d =  ; d’ = fk d’ = -OkS1 = -OkCv OCv => fk = - OCv Mặt khác: 404,0 5,2 11  m D f K k cm * Khi đeo kính, quan sát vật ở điểm cực cận: d = 25cm d' = - OkS1 = - OkCc  -OCc Mặt khác: )(38,15 4025 )40(25.' cm fd fd d k k       => OCc  15,4 cm Bài 5.44 – Sách BT trang 51 Thấu kính 1: f1 = -20cm d1 = 20cm Bài 5.44 – Sách BT trang 51: * Đối với thấu kính 1: d1 = 20cm => OCv = 40cm của hệ 2 thấu kính Thấu kính 2: f2 = 15cm Vị trí đặt kính: O1O2 = 10cm Xác định: vị trí? Tính chất? Và độ phóng đại? => )(10 2020 )20(20.' 11 11 1 cm fd fd d       * Đối với thấu kính 2: d2 = O1O2 + '1d = 20cm => )(60 1520 1520.' 22 22 2 cmx fd fd d      * Độ phóng đại của hệ 2 thấu kính: 21 11 221122 .. kk BA BA AB BA AB BA k  = 2 3'. ' 2 2 1 1                  d d d d D. Củng cố: Nhắc lại một số sơ đồ tạo ảnh của: Cách sửa các tật của mắt. Hệ hai thấu kính. E. Dặn dò: Hoàn thành các bài tập trong SBT và xem bài “Kính lúp”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_57_1457.pdf
Tài liệu liên quan