I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: –Phân biệt được ba dạng cân bằng
–Hiểu và vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
–Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. CHUẨN BỊ :
1/ TÀILIỆU THAM KHẢO :
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: –Ngẫu lực là gì? Cho 1 vài thí dụ.
–Công thức tính momen của ngẫu lực? Momen của ngẫu lực có đặc điểm
gì?
9 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý -Tiết 57: các dạng cân bằng. mức vững vàng của cân bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 57: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN
BẰNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Phân biệt được ba dạng cân bằng
– Hiểu và vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
– Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. CHUẨN BỊ :
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO :
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Ngẫu lực là gì? Cho 1 vài thí dụ.
– Công thức tính momen của ngẫu lực? Momen của ngẫu lực có đặc điểm
gì?
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:
1. Các dạng cân bằng
a) Cân bằng không bền
– Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng không
bền thì không thể tự trở về vị trí đó được.
– Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các điểm lân
cận
b) Cân bằng bền
– Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì
G
O
G
P
P
O
G G
P P
P
G
momen của trọng lực sẽ làm vật quay trở về vị trí
cũ.
– Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm
lân cận
c) Cân bằng phiếm định
– Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì nó tạo
ra vị trí cân bằng mới.
– Trọng tâm ở một độ cao không đổi
2. Mức vững vàng của cân bằng
a) Mặt chân đế :
– Hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm
tiếp xúc.
b) Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân
đế:
– Giá của trọng lượng phải đi qua mặt chân đế
c) Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng:
– Tăng diện tích mặt chân đế
– Hạ thấp trọng tâm.
IV. CỦNG CỐ : Trả lời câu hỏi SGK trang 121
Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chương VII , chuẩn bị kiểm tra 15 phút
TIẾT 58 : BÀI TẬP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Ôn lại các điều kiện cân bằng trong cả chương
để giải thích một số hiện tượng vàgiải thêm 1 số bài tập đơn giản để chuẩn bị
khiển tra 15 phút.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2. Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3. Kiểm tra bài cũ: Điều kiện cân bằng của 1 vật khi không có
chuyển động quay.
Điều kiện cân bằng của 1 vật có trục quay cố định.
Đặc điểm và vị trí trọng tâm của dạng cân bằng bền , không bền , phiếm
định ?
Điều kiện cân bằng của 1 vật có mặt chân đế ? Làm thế nào để tăng mức
vững vàng của cân bằng?
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
(Trang 120-121)
BÀI 4) P =2100N F=?
OA =1,5m , AG =1,2m
Muốn giữ thanh chắn nằm ngang thì: MF = MP
F.OB= P.OG
F = OG.P= (OA-AG). P=(1,5-1,2) 2100=0,3 .
2100
OB AB-OA 7,8-1,5
6,3
F= 100N
Vậy F=100N thì mới giữ thanh nằm ngang
Bài 5)
Muốn chiếc gậy trên vai cân bằng thì:
MF = MP F .0,3 =P . 0,6
F = 0,6 .P = 2 .50 = 100N
Nếu dịch chuyển vào thì tay chỉ cần ghì bằng một lực
F . 0,6 = P . 0,3 F=25N
F = 20N
BÀI 7)
a) Lúc bàn đạp OA ở vị trí cân bằng ta phải có :
MF = MF’ F . AB = F’ . OC
F’ = AB . F = OA . Sin300 F = 1/2 F
OC OA/2 1/2
F’ = F = 20N
b) theo định luật Hook :
F’ = k x k = F’ = 20 = 250N/m
x 0,08
V. CỦNG CỐ:
Hướng dẫn về nhà:
KIỂM TRA 15PH
Câu1: Phát biểu quy tắc tìm hợp lực của 2 lực song song cùng chiều.Viết
biểu thức và vẽ hình minh họa.
Câu 2 : Thế nào là dạng cân bằng không bền .Vị trí trọng tâm của vật có
đặc điểm gì .
Bài toán :Một tấm ván được bắc qua 1 con mương , đè lên hai đầu mương
2 lực P1= 80N và P2 =160N . Hãy xác định trọng lượng của tấm ván và
trọng tâm G của nó.Chiều dài AB của con mương 3,6m
Đề 2:
Câu1: Phát biểu quy tắc momen lực
Câu3 : Thế nào là dạng cân bằng phiếm định .Vị trí trọng tâm của vật có
đặc điểm gì .
Bài toán : Một thanh AB đồng chất có chiều dài 4m có trục quay nằm
ngang cách đầu B 1m . Tính lực F để thanh cân bằng nằm ngang ? Biết thanh
có trọng lượng P=14 N .
A O B
20N F?
A B
TIẾT 61 : BÀI TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hs vận dụng được định luật bảo toàn động
lượng để giải những bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO :
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
3/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
III. NỘI DUNG BÀI MỚI :
BÀI 6/136
m1 = 3t = 3000kg v1 = 4m/s
m2 = 5t = 5000kg v2 = 0
v’1 = ? v’2 = 3m/s
Động lượng của hệ 2 toa:
-Trước khi va chạm:
p=m1v1+m2v2 = m1v1+0 = m1v1
-Sau khi va chạm:
p’ = m1v’1+m2v’2
Vì hệ 2 toa là hệ kín nên:
p’=p m=1v’1+m2v’2=m1v1
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của toa1
trước khi va chạm.
m1v’1+m2v’2=m1v1
v’1=m1 v1 - m2 v’2 = 4 - 5.103 .3= 4 - 5= -1
m1 3.103
Vậy toa 1 chuyển động ngược chiều dương với vận
tốc 1m/s
V. CỦNG CỐ:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_57.pdf