I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A. Trọng tâm: Các khái niệm: thấu kính, thấu kính mỏng, trục chính, các trục phụ,
quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu điểm vật, tiêu điểm ảnh, tiêu cựvà
tiêu diện.
Khái niệmvềđộtụvà công thức tính độtụcủa thấu kính.
B. Kỹnăng cơ bản:Giải thích tác dụng của thấu kính hội tụ, phân kỳđối với chùm
tia sáng song song với trục chính. Giải bài toán vềhệthức giữa tiêu cựvà độtụcủa
thấu kính mỏng.
C. Phương pháp: Diễn giảng
II. CHUẨN BỊ: - Học sinh xem sgk.
-GV: 2 thấu kính: thấu kính hội tụvà thấu kính phân kỳ
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1971 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 51:THẤU KÍNH MỎNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51: THẤU KÍNH MỎNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A. Trọng tâm: Các khái niệm: thấu kính, thấu kính mỏng, trục chính, các trục phụ,
quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu điểm vật, tiêu điểm ảnh, tiêu cự và
tiêu diện.
Khái niệm về độ tụ và công thức tính độ tụ của thấu kính.
B. Kỹ năng cơ bản: Giải thích tác dụng của thấu kính hội tụ, phân kỳ đối với chùm
tia sáng song song với trục chính. Giải bài toán về hệ thức giữa tiêu cự và độ tụ của
thấu kính mỏng.
C. Phương pháp: Diễn giảng
II. CHUẨN BỊ: - Học sinh xem sgk.
- GV: 2 thấu kính: thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
A. Ổn định
B. Kiểm tra: không
C. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DỤNG
- GV trình bày định nghĩa và I. Định nghĩa:
minh họa bằng hình vẽ (H5.6)
- Học sinh nhận xét khoảng cách
O1O2 như thế nào với R1,R2?
(O1O2 << R1, R2)
- Học sinh có thể cho biết, trong 6
thấu kính đó, đâu là thấu kính rìa
dày? Đâu là thấu kính rìa mỏng?
Thấu kính: là một khối chất trong suốt giới hạn bởi 2 mặt
cong, thường là 2 mặt cầu, hoặc một trong hai mặt là mặt
phẳng .
Thấu kính mỏng: là thấu kính có khoảng cách giữa hai
đỉnh (O1 và O2) của hai chỏm cầu là rất nhỏ so với bán
kính R1R2 của mặt cầu.
Nghĩa là: O1O2 << R1R2
Trục chính: là đường thẳng nối tâm hai chỏm cầu hoặc là
đường thẳng đi qua tâ của mặt cầu và vuông góc với mặt
phẳng nếu trường hợp thấu kính có một mặt cầu và một
mặt phẳng.
Các loại thấu kính: có 2 loại:
- Thấu kính rìa mỏng, hay thấu kính hội tụ
- Thấu kính rìa dày, hay thấu kính phân kỳ
II.
* hình vẽ về những khái niệm:
trục phụ, quang tâm, tiêu điểm
chính, tiêu điểm phụ, trục phụ,
tiêu diện, tiêu cự (minh họa bằng
hình vẽ h.5.27 và 5.28)
II. Tiêu điểm chính, quang tâm, tiêu cự của thấu
kính:
Quang tâm O: là điểm nằm trên trục chính có vị trí được
xác định là điểm nằm giữa hai đỉnh của hai chỏm cầu.
Trục phụ: là các đường thẳng qua quang tâm mà không
trùng với trục chính.
* Tia sáng đi qua quang tâm sẽ truyền thẳng mà không bị
khúc xạ.
Tiêu điểm chính: nếu một chùm tia tới song song với trục
chính của thấu kính thì chùm tia ló (hay đường kéo dài
của tia ló) sẽ đồng quy tại một điểm trên trục chính.
Điểm đó là tiêu điểm chính của thấu kính.
- Theo nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyền
ánh sáng, nếu tia tới có hướng đi qua tiêu điểm chính thì
tia ló song song với trục chính.
* Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm chính nằm đối xứng nhau
ở hai bên quang tâm. Ký hiệu là F và F’.
Trong đó: F: tiêu điểm vật; F’: tiêu điểm ảnh.
Tiêu điểm ảnh F’: tia tới song song với trục chính => tia
ló qua F’
Tiêu điểm vật F: tia tới qua F => tia ló song song trục
chính.
- Đối với thấu kính phân kỳ thì tiêu điểm chính là tiêu
điểm ảo.
Tiêu cự: là khoảng cách từ quang tâm O đến các tiêu
điểm chính.
* Thấu kính hội tụ cho tia ló lệch
về phía trục chính hơn so với tia
tới. Ngược lại, thấu kính phân kỳ
cho tia ló đi xa trục chính hơn so
với tia tới.
- Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm =>
mỗi thấu kính có bao nhiêu tiêu
diện? Và vị trí của chúng như thế
nào?
III. Tiêu điểm phụ – Tiêu diện của thấu kính:
Tiêu điểm phụ: chiếu một chùm tia sáng tới song song
với trục phụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại một điểm trên
trục phụ (hoặc đường kéo dài của các tia ló). Điểm đó gọi
là tiêu điểm phụ.
- Có vô số tiêu điểm phụ, thấu kính phân kỳ thì điểm này
là điểm ảo.
Tiêu diện: tập hợp các tiêu điểm chính và tiêu điểm phụ
là một mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm
chính, mặt phẳng đó gọi là tiêu diện.
- Mỗi thấu kính có hai tiêu diện đối xứng nhau qua quang
tâm.
- Theo nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyền
tia sáng, nếu chùm tia tới qua tiêu điểm phụ thì cho tia ló
song song với trục phụ.
V. Đối với công thức tính độ tụ
của thấu kính mỏng thì:
n: chiết suất của thấu kính đối với
môi trường ngoài (không khí)
R1, R2: bán kính của mặt cầu.
V. Độ tụ của thấu kính:
Độ tụ D: là đại lượng nghịch đảo của tiêu cự: D =
f
1
Đơn vị: [D]: (diop: dp); [f]: (m)
Quy ước dấu (1): thấu kính hội tụ: f > 0 => P > 0
thấu kính phân kỳ: f P < 0
Quy ước dấu (2): Mặt cầu lồi: R > 0
Mặt cầu lõm: R < 0
Mặt phẳng: R =
D. Củng cố: Nhắc lại các khái niệm trên.
E. Dặn dò: - BTVN 4 – 5 – 6 Sgk trang 136 và bài tập trong SBT.
- Xem trước bài: “Ảnh của một vật qua thấu kính – Công thức thấu
kính”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_51_433.pdf