Giáo án vật lý - Tiết 50:BÀI TẬP

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A. Trọng tâm, kỹ năng:

-Vận dụng kiến thức bài “Lăng kính” để giải các bài tập trong Sgk.

-Qua bài tập giúp học sinh nâng cao và củng cố kiến thức lý thuyết.

-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về “Lăng kính”

B. Phươngpháp: Hướng dẫn gợi mở.

II. CHUẨN BỊ: Hs làm bài tập ở nhà

pdf3 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 50:BÀI TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50: BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm, kỹ năng: - Vận dụng kiến thức bài “Lăng kính” để giải các bài tập trong Sgk. - Qua bài tập giúp học sinh nâng cao và củng cố kiến thức lý thuyết. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về “Lăng kính” B. Phương pháp: Hướng dẫn gợi mở. II. CHUẨN BỊ: Hs làm bài tập ở nhà III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định B. Kiểm tra: Thông qua bài tập C. Bài tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DỤNG 3. Cho một lăng kính có: A = 600 n = 2 i1 = 450 Tính: a. D = ? b. Nếu i1 thay đổi => D Bài 3 – Sgk trang 132 a. * Xét tại I, ta có: sin i1 = n sin r1 => sin r1 = 2 1 2 45sin n isin 01  => r = 300 A = r1 + r2 => r2 = A – r1 = 600 – 300 = 300 * Xét tại J, ta có: sin i2 = n sin r2 như thế nào? => sin i2 = 2 . Sin 300 = 2 2 => i2 = 450 D = i1 + i2 – A = 450 + 450 – 600 = 300 b. Trong trường hợp này ta thấy: i1 = i2 = 450 và r1 = r2 = 300 => D đạt giá trị cực tiểu. Vậy: nếu tăng hoặc giảm i vài độ thì D sẽ tăng. 4. Cho một lăng kính có: n = 3 Tiết diện thẳng là tam giác đều. Chiếu SI vào mặt bên, và SI nằm trong tiết diện thẳng. Tính: a. i1, D = ? khi Dmin b. Vẽ đường đi của tia sáng nếu SI AB (mặt bên) Bài 4 – Sgk trang 132 a. Vì Dmin nên i1 = i2 và r1 = r2 = 2 A = 300 mà sin i1 = n sin r1 => sin i1 = 3 .sin 300 = 2 3 => i1 = 600 Mặt khác, ta lại có: Dmin = i1 + i2 – A = 600 + 600 – 600 = 600 => i = 600 => D = Dmin = 600 b. Vì SIAB nên i = 0 => tia tới SI không khúc xạ tại I. Tia SI đi thẳng tới gặp các cạnh còn lại của lăng kính, trong hai trường hợp: - Trường hợp 1: SI tới cạnh đáy BC tại I1 Tại I1 góc tới a = 600 => a’ = 600 => tia phản xạ tại I1 sẽ AC tại I2 và cho tia ló I2R. - Trường hợp 2: SI tới cạnh bên AC tại I1’, ta có: b = A = 600 => b’ = 600 Mà sin igh = 3 3 3 11  n = igh = 600 Mặt khác, sin b = sin 600 = 2 3 > sin igh = 3 3 => b > igh nên có hiện tượng phản xạ toàn phần tại I1’ => Tia phản xạ I1 sẽ vuông góc với BC tại I2 và ló ra ngoài là I2R. 5. Cho: A = 600 n = 1,6 i là rất nhỏ Tính: D = ? Bài 5 – Sgk trang 132 Ta có: D = i1 + i2 – A (1) Vì i1 là rất nhỏ, i1 = i => sin i  i => sin r  r Vậy sin i1 = n sin r1 => i1 = n r1 (2) sin i2 = n sin r2 => i2 = n r2 (3) từ (2) và (3), thay vào (1), ta có: D = n r1 + n r2 – A = n (r1 + r2) – A mà A = r1 + r2 => D = nA – A = A (n – 1) => D = 6 (1,6 – 1) = 3,60 = 3036’ D. Dặn dò: Hoàn thành các bài tập trong SBT và xem bài “Thấu kính mỏng”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_50_4381.pdf
Tài liệu liên quan