I. Mục đích yêu cầu:
-Khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần.
-Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra.
-Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
-Một vài ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
* Trọng tâm: Khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần. Điều kiện để có
hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra. Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn
phần. Ưng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần (lăng kính phản xạ tòanphần)
*Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng
II. Chuẩn bị: -GV: Tranh vẽ hiện tượng phản xạ toàn phần; lăng kính
phản xạ toàn phần
-HS xem Sgk.
10 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 41:hiện tượng phản xạ toàn phần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. Mục đích yêu cầu:
- Khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra.
- Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
- Một vài ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
* Trọng tâm: Khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần. Điều kiện để có
hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra. Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn
phần. Ưng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần (lăng kính phản xạ tòanphần)
* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ hiện tượng phản xạ toàn phần; lăng kính
phản xạ toàn phần
- HS xem Sgk.
III. Tiến hành lên lớp:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: 1. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? Xét cho các trường
hợp đặc biệt?
2. Chiết suất: tỉ đối, tuyệt đối là gì? Nêu hệ thức giữa hai chiết suất đó?
C. Bài mới.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
I. Ở bài trước, ta đã biết môi trường nước có
n1 = 1,33 và môi trường không khí có n2 = 1.
Vậy hs nhận xét: n1? N2
Nếu chiếu một tia sáng từ nước (1) ra không
khí (2) thì chiết suất tỉ đối n21 = ?
1
2
21 n
nn
rsin
isin
mà: n2 n21 ? 1 => 1 => i ? r
=> Nhận xét gì về giá trị của góc tới và góc
khúc xạ?
Xét thí nghiệm được mô tả như Sgk.
I. Hiện tượng phản xạ toàn phần:
Chiếu một chùm tia sáng đi từ môi trường
nước (n1)sang môi trường không khí (n2).
Với n1 > n2, vậy:
rirsinisin1
n
n
n
rsin
isin
1
2
21
=> Vậy góc tới luôn nhỏ hơn góc khúc xạ.
- Ban đầu, khi i còn nhỏ thì tia khúc xạ rất
sáng còn tia phản xạ mờ. Khi i tăng r tăng
thì tia khúc xạ mờ dần còn tia phản xạ sáng
dần lên.
- Vẫn tăng góc tới đến một giá trị igh (gọi là
góc giới hạn phản xạ toàn phần) thì góc khúc
xạ r = 900. Lúc này tia khúc xạ rất mờ và đi
là là mặt nước và tia phản xạ thì rất sáng.
- Nếu tăng i đến lúc i > igh thì tia khúc xạ
biến mất và tia phản xạ sáng giống tia tới =>
hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ
toàn phần.
K
H
I
RG
i i
r
J
Nếu ta tăng góc tới i r có tăng không? (Ban
đầu khi i còn nhỏ thì tia khúc xạ rất sáng còn
tia phản xạ mờ. Khi i tăng r tăng thì tia
khúc xạ mờ dần còn tia phản xạ sáng dần lên)
II. Từ nhận xét về thí nghiệm trên, hs có thể
rút ra “Điều kiện để có phản xạ toàn phần”?
- n1 > n2
- i = igh
II. Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
1. Tia sáng phải truyền theo chiều từ môi
trường chiết quang hơn (có n1 lớn) sang
môi trường chiết quang kém hơn (có n2
nhỏ hơn), tức là n1 > n2.
2. Góc tới của tia sáng trên mặt phân cách
phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản
xạ toàn phần (igh), nghĩa là i = igh thì bắt
đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần.
III.
Gọi n1 là chiết suất của mt chứa tia tới.
Gọi n2 là chiết suất của mt chứa tia khúc xạ.
Theo điều kiện phản xạ toàn phần thì (
rsin
isin )
III. Góc giới hạn phản xạ toàn phần:
- Khi chưa có phản xạ toàn phần thì:
1
n
n
n
rsin
isin
1
2
21 vì n2 < n1
- Khi bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần,
=? có giá trị như thế nào so với 1?
- Khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì:
i = ? r = ?
=>
rsin
isin = ? => sin igh = ?
- Nếu tia sáng đi từ môi trường trong suốt bất
kỳ có chiết suất n1 > 1 ra môi trường không
khí hoặc chân không có chiết suất n2 = ? =>
sin igh = ?
thì i = igh ;
r = 900. Áp dụng định luật khúc xạ, ta có:
`
2
210
gh
n
n
n
90sin
isin
1
2
gh n
n
isin
- Nếu tia sáng đi từ môi trường trong suốt
nào đó (nước, thủy tinh…) ra không khí có
n 1 thì:
1
gh n
1isin
IV.
* Lăng kính khác cũng có hiện tượng phản xạ
toàn phần của tia sáng đi trong lăng kính,
nhưng không được gọi là lăng kính phản xạ
toàn phần. Khi sử dụng:
+ Ở hình a) Trong lăng kính chỉ xảy ra một
lần phản xạ toàn phần.
+ Ở hình b) Trong lăng kính xảy ra đến hai
lần phản xạ tại J và tại K.
* Giải thích hiện tượng ảo tượng: ở những xứ
nóng, khi nhiệt độ lên cao, bề mặt không khí
IV. Ứng dụng:
1. Lăng kính phản xạ toàn phần: lăng kính
phản xạ toàn phần là một khối thủy tinh
hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là
một tam giác vuông cân.
- Cách sử dụng: xem Sgk.
(a) (b)
S J
R R S
J K
lõi
vỏ
sát mặt đất bị đun nóng mạnh mật độ phân
tử khí nhỏ lớp không khí sẽ có chiết suất
nhỏ hơn lớp không khí lạnh ở bên trên.
* Cấu tạo và cách dẫn ánh sáng của sợi
quang học.
2. Các ảo tượng: là hiện tượng quang học
xảy ra trong khí quyển do có sự phản xạ
toàn phần xảy ra ở mặt phân cách giữa
lớp không khí lạnh (có n lớn) và lớp không
khí nóng (có n nhỏ).
3. Sợi quang học: hay còn gọi là “ống dẫn
ánh sáng” là những sợi bằng chất trong
suốt, dễ uốn, có thành nhẵn, hình trụ.
Khi một tia sáng đi vào bên trong sợi ở
một đầu, tia sáng này bị phản xạ toàn
phần nhiều lần liên tiếp ở bên trong sợi,
rồi ló ra ở đầu bên kia.
D. Củng cố: Nhắc lại: Nhắc lại hiện tượng phản xạ toàn phần – Điều kiện –
Góc giới hạn phản xạ toàn phần.
.E. Dặn dò: - Hướng dẫn trả lời các câu hỏi Sgk.
- BTVN: 3 - 4 Sgk trang 129 và trong SBT. - Chuẩn bị tiết sau “Bài tập”
Ngày soạn: 07/12/2005 Ngày dạy: 09/12/2005
Tiết 42: BÀI TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Vận dụng kiến thức các bài tập đã học để giải bài tập trong Sgk. Từ đó giúp hs
nâng cao kiến thức lý thuyết, rèn luyện kỹ năng làm bài tập.
* Trọng tâm: Bài tập Sự khúc xạ ánh sáng:, Sự phản xạ toàn phần:
* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng
II. Chuẩn bị: - Hs làm bài tập ở nhà.
III. Tiến hành lên lớp:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Thông qua bài tập
C. Bài mới.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
4. Cho n1 = 1
n2 = 2
IR vuông góc IK (i’ + r =
900)
Tính: iˆ =?
Sự khúc xạ ánh sáng:
Bài 4 – Sgk trang 125:
Theo đề bài thì: i’ + r = 900.
Mà i + r = 900 (vì i = i’ theo định luật phản xạ)
Theo định luật khúc xạ: (1) n
1
n
n
n
rsin
isin 2
1
2
Từ biểu thức: i + r = 900 => r = 900 – i
S K
R
I
n = 2
n = 1
i i'
r
r
=> sin r = sin (900 – i) = cos i
Thay vào phương trình (1), ta có: ntgi
icos
isin
5. Cho: nước: n1 = n = 3
4 (mt(1))
không khí: n2 = 1 (mt(2))
Biết góc tới iˆ : a. 800
b. 450
c. 600
Tính: rˆ =?
Bài 5 – Sgk trang 125:
Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì:
(1) isin.nrsin
n
1
n
n
rsin
isin
1
2
a. i = 300, thay vào (1): sin r = 666,0
2
1.
3
430sin
3
4 0 =>
r = 41050’.
b. i = 450 => sin r = 9428,0
2
2.
3
445sin
3
4 0 => r =
70030’
c. i = 600 => sin r = ,155,1
2
3.
3
460sin
3
4 0 vì sin r =
1,155 > 1
=> r > 900 không có tia khúc xạ.
6. Cắm một cây cọc vào một bể rộng,
với: phần cọc trồi lên trên mặt nước
AB = 0,6m; bóng cọc trên mặt nước
BI = 0,8m; dưới đáy, bóng cọ dài CE
Bài 6- Sgk trang 125:
Xem các tia sáng từ mặt trời chiếu tới cọc là chùm
tia tới song song.
Tia tới SI tới mặt hồ hợp với phương thẳng đứng
0,8m
0,6m
S
A
B
C D E 1,7m
K
I
1 = 1
n2 = 3
4
i
i
r
Đáy cọc
= 1,7m (như hình vẽ)
Tính chiều sâu ID = ? của bể.
một góc tới i.
Ta có: AI2 = AB2 + BI2 = 0,36 + 0,64 = 1=> AI =
1m.
và sin i = 8,0
1
8,0
AI
BI
Mặt khác DE = CE – BI = 1,7 = 0,8 = 0,9 (m)
Theo định luật khúc xạ, ta có:
3
4n
n
n
rsin
isin
2
1
2
=> sin r = 6,08,0
n
isin
3
4
2
+ Ngoài ra: sin r = m5,1
6,0
9,0
rsin
DEIE
IE
DE
+ Vậy, chiều sâu của bể là ID, với ID2 = IE2 = DE2
=> ID = 22 DEIE => ID = 1,2 m
3. Một ngọn đèn nằm ở đáy bể nhỏ,
sâu 20cm. Hỏi, phải thả một tấm gỗ
mỏng có hình dạng kích thước nhỏ
nhất là bao nhiêu? Để không có tia
Sự phản xạ toàn phần:
Bài 3 – Sgk trang 129
Ta thấy tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn
(nước) sang môi trường kém chiết quang hơn.
Theo định luật phản xạ toàn phần thì tia sáng chỉ
Miếng
n2 = 1
n1 = 3
4
h = 20cm
R
S I’
I
igh = 1
R
sáng nào lọt qua mặt nước.
ló ra khỏi mặt nước khi i igh và
4
3
3
4
1
n
n
isin
1
2
gh => igh = 48030’
Vậy để không có tia sáng nào thoát khỏi mặt
thoáng thì các tia sáng phải phản xạ toàn phần.
Tia sáng vuông góc với mặt thoáng tia sáng sẽ đi
vào không khí miếng gỗ phải đặt trên đường
thẳng vuông góc với mặt thoáng. Vì ánh sáng phát
ra tia hình nón nên tấm gỗ phải hình tròn để cắt
ngang hình nón.
Vì vậy, ta có: )cm(7,22
7
3.20thR
h
R
'II
'SIt gh0 i gi g gh
4. Cho tia SI // BC; i1 = 450 = ABC
Hãy vẽ tiếp các tia còn lại?
Bài 4 – Sgk trang 12
+ Xét tại I1: có i1 = 450
=> 0111
1
1 30r
2
1
22
2
n
isin
rsinn
rsin
isin
sin igh = 0gh 45i2
2
n
1
=> i1 = igh
+ Xét tại I2 : tia sáng đi từ môi trường chiết quang
hơn sang môi trường kém chiết quang: i2 = 900 – a.
E. Dặn dò: + Xem lại bài §2.
+ Phân nhóm theo thứ tự tổ.
+ Chuẩn bị lý thuyết và mẫu báo cáo của thí nghiệm theo Sgk
Mà: Ô = r1 + a = i => a = D – r1 = 450 – 300 = 150
=> i2 = 900 – a = 900 – 150 = 750 > igh (xảy ra phản xạ
toàn phần)
+ Xét tại I3 : i2 = i’2, mà i3 = Ê – I2 = Ê – a = 450 –
150 = 300.
Vậy i3 = 300 < igh : không có hiện tượng phản xạ toàn
phần.
0
3
0
3
3
3 45r
2
1.230sin.2rsin
n
1
rsin
isin
=> I3R // BC => I3R // SI1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_41_8657.pdf