Giáo án vật lý -Tiết 4 : tính tương đối của chuyển động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs trả lời tại

sao chọn D.

Yêu cầu hs trả lời tại

sao chọn C.

Yêu cầu hs trả lời tại

sao chọn B.

Yêu cầu hs trả lời tại

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý -Tiết 4 : tính tương đối của chuyển động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Công thức cộng vận tốc :  3,1v =  2,1v +  3,2v + Các trường hợp riêng : Khi  2,1v và  3,2v đều là những chuyển động tịnh tiến cùng phương thì có thể viết : v1,3 = v1,2 + v2,3 với là giá trị đại số của các vận tốc. Khi  2,1v và  3,2v vuông gốc với nhau thì độ lớn của v1,3 là : v1,3 = 2 3,222,1 vv  Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 6.2 : D Câu 6.3 : C Câu 6.4 : B Câu 6.5 : B Câu 6.6 : B sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu học sinh tính thời gian bay từ A đến B khi không có gió. Yêu cầu học sinh tính vận tốc tương đối của máy bay khi có gió. Yêu cầu học sinh tính thời gian bay khi có gió. Tính thời gian bay từ A đến B khi không có gió. Tính vận tốc tương đối của máy bay khi có gió. Tính thời gian bay khi có gió. Bài 12 trang 19. a) Khi không có gió : t = hkm km v AB /600 300 '  = 0,5h = 30phút b) Khi có gió : v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h) t = hkm km v AB /672 300  0,45h = 26,8phút Bài 6.8. a) Khi ca nô chạy xuôi dòng Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy xuôi dòng. Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy ngược dòng. Yêu cầu học sinh tính thời gian chạy ngược dòng. Hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình để tính khoảng cách giưa hai bến sông. Tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy xuôi dòng. Tính vân tốc chảy của dòng nước so với bờ. Tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy ngược dòng. Tính thời gian chạy nược dòng. Căn cứ vào điều kiện bài toán cho lập hệ : Vận tốc của ca nô so với bờ là : vcb = 5,1 36  t AB = 24(km/h) Mà : vcb = vcn + vnb  vcn = vcb – vnb = 24 – 6 = 18(km/h) b) Khi ca nô chạy ngược dòng : v’cb = vcn – vnb = 18 – 6 = 12(km/h) Vật thời gian chạy ngược dòng là : t' = 12 36 '  cbv BA = 3(h) Bài 6.9. a) Khoảng cách giữa hai bến sông : Khi ca nô chạy xuôi dòng Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để tìm s. Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ. phương trình. Giải hệ phương trình để tính s. Tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ sông. ta có : nbcn vv s t AB  2 = 30 + vnb (1) Khi ca nô chạy ngược dòng ta có : nbcn vv s t BA  3' = 30 - vnb (2) Từ (1) và (2) suy ra : s = 72km b) Từ (1) suy ra vận tốc của nước đối với bờ sông : vnb = 302 7230 2  s = 6(km/h) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có liên quan đến tính tương đối của Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành cách giải một bài toán có liên chuyển động. quan đến tính tương đối của chuyển động. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_4.pdf