I. Mục đích yêu cầu:
-Vận dụng các kiến thức bài “Gương phẳng” –“Gương cầu lõm –lồi” để giải các
bài tập trong Sgk. Qua đó giúp hs củng cố và nâng cao kiến thức lý thuyết.
-Rèn luyện kỹ năng giải toán, vẽ ảnh của một vật qua gương và tính chất ảnh
* Trọng tâm: Bài tập Gương phẳng –Gương cầu lõm, lồi
*Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng
II. Chuẩn bị: -Hs làm bài tập ở nhà.
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 39:BÀI TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39: BÀI TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Vận dụng các kiến thức bài “Gương phẳng” – “Gương cầu lõm – lồi” để giải các
bài tập trong Sgk. Qua đó giúp hs củng cố và nâng cao kiến thức lý thuyết.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán, vẽ ảnh của một vật qua gương và tính chất ảnh…
* Trọng tâm: Bài tập Gương phẳng – Gương cầu lõm, lồi
* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng
II. Chuẩn bị: - Hs làm bài tập ở nhà.
III. Tiến hành lên lớp:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Thông qua bài tập
C. Bài mới.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
5. Cho một chùm tia sáng rộng vào một
gương phẳng G, gương có kích thước giới
hạn. Vẽ chùm tia phản xạ.
Gương phẳng:
Bài 5 trang 112:
S’
S
I
R
M
S’
S
A B
6. Cho một điểm sáng S và một điểm bất
kỳ M đặt trước một gương phẳng G. Hãy:
a. Vẽ tia sáng phát ra từ S, phản xạ qua
gương rồi qua M?
b. Chứng minh trong vô số các đường từ
S G M thì đường đi của tia sáng ở
câu a là ngắn nhất?
Bài 6 trang 112:
a. b.
b. Giả sử chọn điểm I’ bất kỳ
Ta phải chứng minh: SI + IM < SI’ + I’M.
Ta có: SI + IM = S’I + IM = S’M
SI’ + I’mình = S’I’ + I’M.
Xét S’I’M' ta luôn có S’M < S’I’ + I’M.
Vì I’ là điểm chọn bất kỳ, nên S’M là ngắn nhất.
7 GV gọi HS lên bảng trình bày bài giải? Bài 7 trang 112
Vì tia tới SI cố định
S’
S
I
R
M
H
G1 là vị trí ban đầu của gương: ta có tia phản xạ
IR
G2 là vị trí kih gương quay một góc a: ta có tia
phản xạ I’R'
Gương quay một góc a thì pháp tuyến N quay
một góc a. Do đó góc SIN’ = i + a là góc tới khi
gương ở vị trí (2).
Theo định luật phản xạ ánh sáng thì: N'IR’ = i + a
Mặt khác: SIR = i + i’ = 2i (vì i = i’)
Và: SIR’ = 2(i + a) = 2i + 2a.
Do đó: RIR’ = SIR’ – SIR = 2i + 2a –
2i.
Vậy: RIR’ = 2a.
8. Vẽ ảnh của một vật AB vuông góc với
trục chính cho bởi gương cầu lõm, trong
các trường hợp:
a. d = 2R.
b. d = R
c. d =
4
R
Gương cầu lõm:
Bài 4 trang 117:
5. Bài 5 trang 117
- Nối AA’ cắt trục chính tại một điểm thì điểm đó
là tâm gương C, vì tia tới trùng với tia phản xạ.
- Gọi A” là điểm đối xứng của A’ qua trục chính,
nối AA’’ cắt trục chính tại một điểm thì điểm đó
là đỉnh gương O vì tia tới từ A qua O khi phản xạ
sẽ đối xứng với nó qua trục chính, và dựng được
gương.
- Từ A kẻ đường thẳng song song với trục chính,
sau khi phản xạ qua gương sẽ đi qua A’, đường
này cắt trục chính tại một điểm thì đó là tiêu
điểm chính F.
5. III. Gương cầu lồi:
Bài 5 trang 121:
a. Xác định vị trí và tính chất ảnh.
Tiêu cự của gương: cm50
2
cm100
2
Rf
Ta có: .cm25
5050
)50(50
fd
df'd
'd
1
d
1
f
1
Vậy ảnh cách gương 25 cm.
b. Xác định chiều của ảnh:
2
1
50
25
d
'd
AB
'B'Ak
Vậy ảnh và vật cùng chiều vì k > 0 và độ
phóng đại
2
1k
6 Bài 6 trang 121:
a. Vì vật thật cho ảnh ảo nên ảnh và vật cùng
chiều k > 0
Bài cho A’B’ = 3AB
=> cm60d3'd3
d
'd
AB
'B'Ak
Vậy: )cm(30
2060
20.60
d'd
d'df
b. Vẽ ảnh.
E. Dặn dò: Hoàn thành các bài tập trong SBT - Xem bài: “Sự khúc xạ ánh
sáng”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_39_0112.pdf