I.Mục tiêu:
1. Kiến thức.
-HS nắ m được công thức vềcông và công suất, công của trọng lực để
vận dụng làm bài tập.
2. Kĩ năng.
-Rèncho HS vận dụng được các công thức, quy tắc vào giải BT.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Hệthống một sốkiến thức liên quan và một sốbài tập vận
dụng
2. Học sinh:Giải bài tập SBT ởnhà.
3. Thái độ.
-Học sinh yêu thích môn học
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 39 : Bài Tập VềCông Và Công Suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 : Bài Tập Về Công Và Công Suất
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS nắm được công thức về công và công suất, công của trọng lực để
vận dụng làm bài tập.
2. Kĩ năng.
- Rèn cho HS vận dụng được các công thức, quy tắc vào giải BT.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận
dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
3. Thái độ.
- Học sinh yêu thích môn học
III. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố .
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Công : A = F.s.cos = Fs.s ; với Fs = F.cos là hình chiếu của
F trên phương
của chuyển dời
s
+ Công suất : P =
t
A .
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh xác
định lực kéo tác dụng lê
gàu nước để kéo gàu
nước lên đều.
Yêu cầu học sinh tính
công của lực kéo.
Yêu cầu học sinh tính
công suất của lực kéo.
Xác định lực kéo.
Tính công của lực kéo.
Tính công suất của lực
kéo.
Bài 24.4 :
Để kéo gàu nước lên đều ta
phải tác dụng lên gàu nước
một lực kéo
F hướng thẳng
đứng lên cao và có độ lớn F =
P = mg.
Công của lực kéo : A =
F.s.cos = m.g.h.cos0o =
10.10.5.1 = 500 (J)
Công suất trung bình của lực
kéo :
P =
t
A =
100
500 = 50 (W)
Yêu cầu học sinh xác
định độ lớn của lực ma
sát.
Yêu cầu học sinh tính
công của lực ma sát.
Hướng dẫn để học
sinh tính thời gian
chuyển động.
Yêu cầu học sinh tính
công suất trung bình
của lực ma sát.
Hướng dẫn để học
sinh tính quãng đường
Xác định độ lớn của
lực ma sát.
Tính công của lực ma
sát.
Tính thời gian chuyển
động.
Tính công suất.
Tính quãng đường đi
được.
Bài 24.6 :
Trên mặt phẳng ngang lực
ma sát :
Fms = mg = 0,3.2.104.10 =
6.104 (N)
a) Công của lực ma sát :
A = Fms.s = m.a. a
vv o
2
22 = -
2
1 mvo2
= -
2
1 2.104.152 = - 225.104 (J)
Thời gian chuyển động :
t = 4
4
10.6
15.10.2
ms
oo
F
mv
a
vv =
5(s)
Công suất trung bình :
P =
t
A || =
5
10.225 4 = 45.104
(W)
b) Quãng đường di được :
đi được.
Hướng dẫn để học
sinh xác định lực kéo
của động cơ ôtô khi lên
dốc với vận tốc không
đổi.
Yêu cầu học sinh tính
công của lực kéo.
Xác định lực kéo.
Tính công của lực kéo.
s = 4
4
10.6
10.225
||
||
msF
A = 37,5 (m)
Bài 9 trang 60 :
Để ôtô lên dốc với tốc độ
không đổi thì lực kéo của
động cơ ôtô có độ lớn bằng
tổng độ lớn của hai lực kéo
xuống : FK = mgsin +
mgcos.
Do đó công kéo :
A = FK.s = mgs(sin +
cos)
Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu cách giải các bài tập về công và
công suất.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài
tập còn lại trong sách bài tập.
Ghi nhận phương pháp giải.
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_39_9388.pdf