I. Mục đích yêu cầu:
-Các khái niệm về tiêu điểm và
-Khái niệm về độ phóng đại của ảnh và công thức tính độ phóng đại.
-Những ứng dụng chính của gương cầu lõm và gương cầu lồi.
* Trọng tâm: Thị trường của gương cầu lồi. Quy ước về dấu và công thức
gương cầu.
*Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng
II. Chuẩn bị: -GV: Gương cầu lồi, đèn chiếu hậu của xe máy,
gương phẳng
-HS xem Sgk.
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 38:GƯƠNG CẦU LỒI –CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38: GƯƠNG CẦU LỒI – CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU
NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU
I. Mục đích yêu cầu:
- Các khái niệm về tiêu điểm và
- Khái niệm về độ phóng đại của ảnh và công thức tính độ phóng đại.
- Những ứng dụng chính của gương cầu lõm và gương cầu lồi.
* Trọng tâm: Thị trường của gương cầu lồi. Quy ước về dấu và công thức
gương cầu.
* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng
II. Chuẩn bị: - GV: Gương cầu lồi, đèn chiếu hậu của xe máy,
gương phẳng
- HS xem Sgk.
III. Tiến hành lên lớp:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Gương cầu lõm là gì? Nêu cách vẽ ảnh của một vật cho bởi
gương cầu lõm?
C. Bài mới.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
I. Gương cầu lồi:
* Gương cầu lồi là gì?
* GV hướng dẫn HS trình bài cách xác định
tiêu điểm chính?
* GV hướng dẫn HS cách vẽ ảnh và nêu lên
tính chất của ảnh.
1. Gương cầu lồi:
* Gương cầu lồi là một gương cầu có tâm
nằm ở sau gương.
* Tiêu điểm chính F: một chùm sáng tới
song song với trục chính, sau khi phản xạ sẽ
trở thành một chùm tia phân kỳ; kéo dài các
tia phản xạ sẽ đồng quy tại một điểm F trên
trục chính. F là tiêu điểm chính và đây là
một tiêu điểm ảo.
Tiêu điểm chính F nằm tại trung điểm của
đoạn thẳng nối tâm gương với đỉnh gương.
* Cách vẽ ảnh và tính chất ảnh:
- Cách vẽ ảnh: giống như của gương cầu
lõm.
- Tính chất ảnh: một vật đặt trước gương cầu
lồi (vật thật) bao giờ cũng cho ảnh ảo cùng
chiều và nhỏ hơn vật.
* Giả sử xét vùng thị trường tạo bởi điểm sáng
M trước gương.
2. Thị trường của gương cầu lồi:
Là khoảng không gian trước gương chứa
vật mà ảnh của nó có thể nhìn thấy qua
gương khi mắt ở một vị trí xây dựng.
Nếu + A vùng thị trường: mắt sẽ
nhìn thấy.
+ B vùng thị trường: mắt sẽ
không nhìn thấy.
Cho vật AB đặt trước gương, hs xác định ảnh
của AB trong 2 trường hợp sau:
II. Công thức gương cầu:
1. Quy ước dấu:
Chọn chiều dương ngược chiều tia tới
(cùng chiều tia phản xạ)
Chọn O là gốc tọa độ.
Quy ước về dấu:
+ Đặt f = OF : là tiêu cự của gương,
nếu:
f > O: gương lõm
f < O: gương lồi.
+ Đặt d = OA : là vị trí của vật.
d' = 'OA : là vị trí của ảnh, nếu:
- Vật thật: d > 0
- Ảnh thật: d' > 0
* Nếu đặt f = OF , d = OA , d' = 'OA
hs xác định đối với:
+ Gương cầu lõm: f, d, d' mang giá trị gì? Tính
chất?
+ Gương cầu lồi: f, d' mang giá trị gì? Tính
chất?
- Ảnh ảo: d' < 0
+ Đặt h = AB: độ lớn của vật
h' = A’B: độ lớn của ảnh, nếu:
- Ảnh ngược chiều vật: h' ngược dấu h.
- Ảnh cùng chiều vật: h' cùng dấu h.
* Chứng minh công thức gương cầu:
Xét hai tam giác: OA’B’ ~ OAB
Ta lập được tỷ số: )1(
AB
'B'A
OA
'OA
Xét hai tam giác: A’B’C ~ ABC
Ta lập được tỷ số: )2(
AB
'B'A
CA
'CA
Từ (1) và (2) => )3(
CA
'CA
OA
'OA
mà: OA = d , OA’ = d'
CA’ = OC – OA’ = 2f – d'
CA = OA – OC = d – 2f
Thay vào (3), ta có: f'd2df2'dd2
d
'd
f2d
'd'f2
Chia 2 vế cho 2dd’f, ta có:
f
1
'd
1
d
1
* Chứng minh tương tự, ta có Công thức độ
2. Công thức gương cầu:
'd
1
d
1
f
1
Đây là công thức liên hệ giữa vị trí vật, vị
trí ảnh và tiêu cự.
3. Độ phóng đại: là tỉ số giữa chiều cao
ảnh và chiều cao của vật.
d
'd
h
'hk
Nếu: k > 0: ảnh cùng chiều với vật (vật
thật, ảnh ảo)
k < 0: ảnh ngược chiều với vật (vật
thật, ảnh thật)
phóng đại.
IV. Hướng dẫn hs xem Sgk phần ứng dụng của
gương cầu.
GV cho học sinh quan sát và nhận xét vùng thị
trường của gương cầu lồi và gương phẳng
IV. Những ứng dụng của gương cầu:
1. Gươmg cầu lõm:
a. Tập trung năng lượng trong lò mặt
trời.
b. Trong kính thiên văn.
c. Dùng làm đèn chiếu…
2. Gương cầu lồi: dùng làm kính chiếu hậu
D. Củng cố: Nhắc lại: Nhắc lại các khái niệm trên.
E. Dặn dò:
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi Sgk.
- BTVN: 5, 6, 7 Sgk trang 121 và bài tập trong SBT
- Xem bài: “Bài tập”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_38_2738.pdf