I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
-HS nắm được công thức tính động lượng, biết vận dụng định luật bảo toàn
động lượng vào giải thích các hiện tượng và giải các dạng bài tập có liên quan
2.Kĩ năng.
-Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT.
3. Thái độ.
-Học sinh yêu thích môn học
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Hệthống một sốkiến thức liên quan và một sốbài tập vận
dụng
2. Học sinh:Giải bài tập SBT ởnhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 38: Bài Tập VềĐộng Lượng Và Định Luật Bảo Toàn Động Lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38: Bài Tập Về Động Lượng Và Định Luật Bảo Toàn Động Lượng
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- HS nắm được công thức tính động lượng, biết vận dụng định luật bảo toàn
động lượng vào giải thích các hiện tượng và giải các dạng bài tập có liên quan
2.Kĩ năng.
- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT.
3. Thái độ.
- Học sinh yêu thích môn học
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận
dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
Động lượng của một vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc của vật :
vmp .
Cách phát biểu thứ hai của định luật II Newton : Độ biến thiên động lượng của
một vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên
vật trong khoảng thời gian đó : tFvmvm
12
Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
bảo toàn.
m1
1v + m2
2v + … + mn
nv = m1
1'v + m2
2'v + … + mn
nv'
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh áp
dụng định luật II
Newton (dạng thứ hai)
cho bài toán.
Hướng dẫn học sinh
chọn trục để chiếu để
chuyển phương trình
véc tơ về phương trình
đại số.
Yêu cầu học sinh tính
Viết phương trình véc
tơ.
Suy ra biểu thức tính
F
Chọn trục, chiếu để
chuyển về phương trình
đại số.
Tính toán và biện luận.
Bài 3 trang 56 :
Theo định luật II Newton ta
có :
m2
2v - m1
1v = (
P +
F )t
=>
F =
gm
t
vmvm 12
Chiếu lên phương thẳng
đứng, chọn chiều dương từ
trên xuống ta có :
F = mg
t
mvmv
12 = - 68
(N)
Dấu “-“ cho biết lực
F
ngược chiều với chiều
toán và biện luận.
Yêu cầu học sinh áp
dụng định luật bảo toàn
động lượng cho bài
toán.
Hướng dẫn học sinh
chọn trục để chiếu để
chuyển phương trình
véc tơ về phương trình
đại số.
Yêu cầu học sinh biện
luận.
Viết phương trình véc
tơ.
Suy ra biểu thức tính
v
Chọn trục, chiếu để
chuyển về phương trình
đại số.
Biện luận đáu của v từ
đó suy ra chiều của
v .
dương, tức là hướng từ dưới
lên.
Bài 6 trang 58 :
Theo định luật bảo toàn
động lượng ta có : m1
1v +
m2
2v = m1
v + m2
v
=>
21
2211
mm
vmvmv
Chiếu lên phương ngang,
chọn chiều dương cùng
vhiều với
1v , ta có :
v =
21
2211
mm
vmvm
4. Hoạt động 4 ( 4 pht ): Tổng kết bi học
IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bi tập cơ
bản đ
- Kỹ năng giải cc bi
tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nh
GV yu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức, bi
tập cơ bản đ học
- Ghi nhớ v luyện tập
kỹ năng giải cc bi tập
cơ bản
Giao nhiệm vụ về nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_38_8185.pdf