Giáo án vật lý - Tiết 31: Bài Tập VềQuy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS nắ m được công thức vềquy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

2. Kĩ năng.

-Rèn cho HS vận dụng được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều vào

giải BT.

3. Thái độ.

-Học sinh yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Hệthống một sốkiến thức liên quan và một sốbài tập vận dụng

2. Học sinh:Giải bài tập SBT ởnhà

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 31: Bài Tập VềQuy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31: Bài Tập Về Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nắm được công thức về quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. 2. Kĩ năng. - Rèn cho HS vận dụng được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều vào giải BT. 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh:Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới.. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Bài giải viên sinh Yêu cầu học sinh vẽ hình xác định các lực tác dụng lên đòn tre. Hướng dẫn để học sinh áp dụng qui tác hợp lực của hai lực song song cùng chiều để tìm độ lớn của lực đè lên vai và điểm đặt vai. Hướng dẫn để học sinh Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên đòn tre. Sử dụng qui tắc hợp lực song song cùng chiều để tìm lực đè lên vai và điểm đặt vai trên đòn. Phân tích trọng lực  P Bài 1 trang 48. Lực đè lên vai chính là hợp lực của hai lực song song cùng chiều  1P và  2P nên sẽ có độ lớn : P = P1 + P2 = 250 + 150 = 400 (N) Gọi O là điểm đặt vai trên đòn, ta có : OA OA OA OB P P   2,1 2 1  OA = 400250 150.2,12,1 21 2    PP P = 0,45 (m) Bài 2 trang 49. Phân tích trọng lực  P thành hai lực  1P ,  2P song song cùng chiều và đặt tại hai điểm A, B của hai đầu chiếc phân tích trọng lực  P thành hai lực  1P ,  2P song song cùng chiều. Yêu cầu học sinh áp dụng qui tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều để lập hệ phương trình từ đó tìm ra P1 và P2. Yêu cầu học sinh áp dụng qui tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều để tính lực giữ của tay trong hai trường thành hai lực  1P ,  2P song song cùng chiều. Lâp hệ phương trình để tìm ra P1 và P2. Tính lực giữ của tay trong từng trường hợp. đòn. Theo qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều ta có : P1 + P2 = 900 (1) 4,0 5,0 2 1  OA OB P P (2) Giải hệ (1) và (2) ta có : P1 = 500 N ; P2 = 400 N Bài 19.2. a) Lực giữ của tay : Ta có : 30 60  OA OB P F = 2  F = 2P = 2.50 = 100 (N) b) Nếu dịch chuyển cho OB = 30cm còn OA = 60cm thì lực giữ của tay là : F = 0,5P = 0,5.50 = 25 (N) c) Vai người chịu một lực : P’ = F + P Trong trường hơp a : P’ = hợp. Yêu cầu học sinh tính lực đè lên vai trong hai trường hợp. 3. CỦNG CỐ.  HS Ghi nhận : - Kiến thức, bi tập cơ bản đ - Kỹ năng giải cc bi tập cơ bản   Ghi nhiệm vụ về nh Tính lực đè lên vai trong từng trường hợp.  GV yu cầu HS: - Chổt lại kiến thức, bi tập cơ bản đ học Ghi nhớ v luyện tập kỹ 150 N Trong trường hợp b : P’ = 75 N

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_31_2111.pdf
Tài liệu liên quan