Giáo án vật lý -Tiết 3: chuyển động thẳng biến đổi đều (tiết 2

I.MỤC TIÊU:

-Lập phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các

đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập.

-Biết cách chọn hệquy chiếu cho mỗi bài toán

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phương pháp giải và một sốbài tập vận dụng

2. Học sinh: Giải bài tập SBT ởnhà

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý -Tiết 3: chuyển động thẳng biến đổi đều (tiết 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Lập phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - Biết cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố . Ôn tập theo hướng dẫn  CH 1 Lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với mốc thời gian bằng không ?  CH 2 Lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với mốc thời gian khác không ? 2 00 2 1 attvxx  2 0000 )(2 1)( ttattvxx  2. Hoạt động 2 ( 15 phút ): Bài tập lập phương trình chuyển động  HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .  Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải. - Chọn hệ quy chiếu. - Viết phương trình chuyển động của hai chất điểm. - Tại thời điểm gặp nhau: x1 = x2  Tìm t  GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý vectơ vận tốc hai người và chiều dương. Bài 1: Người thứ nhất khởi hành ở A có vận tốc ban đầu là 18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20 cm/s2. Người thứ hai khởi hành tại B với vận tốc ban đầu 5,4km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Biết khoảng cách AB=130m. a/ Lập phương trình chuyển động của hai người. b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau c/ Mỗi người đi được quãng đường dài bao nhiêu kể từ lúc đến dốc tới vị trí gặp Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , v , s Vẽ hình theo hướng dẫn của GV Cá nhân tự viết phương trình theo dữ kiện Khi x1 = x2 Giải tìm t và x Hai người gặp nhau khi nào? Tính quãng đường mỗi người đi được nhau. Giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn dốc AB + Chiều dương A B + Gốc tọa độ tại A + Gốc thời gian lúc hai người tới chân dốc a/ Phương trình chuyển động của người tại A: 2 1 01 01 1 2 1 1 2 5 0,1 ( )       x x v t a t x t t m Phương trình chuyển động của người tại B: 2 2 02 02 2 2 2 1 2 130 1,5 0,1 ( )        x x v t a t x t t m b/ Khi hai người gặp nhau : 3. Hoạt động 3 ( 15 phút ) : Luyện tập. Tính s1 ; s2 1 2 2 25 0,1 130 1,5 0,1 20( ) x x t t t t t s         Vị trí hai người lúc gặp nhau : 2 1 2 5.20 0,1.20 60( )x x x m     Vậy hai người gặp nhau sau 20s tại vị trí cách A một đoạn 60m. c/ Quãng đường mỗi người đi được : s1 = 60m ; s2 = 130-60 = 70m  HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .  Ghi bài tập, tóm tắt, phân  GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .  GV nêu bài tập áp dụng,  Bài tập : Bài 2 : Bài tập 3.19/16 SBT Giải a/ Phương trình chuyển tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải. Phân tích đề Cả lớp cùng giải bài toán Viết phương trình chuyển động của hai xe Cho x1 = x2 Giải tìm t yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện Gọi hai HS lên bảng làm bài động của xe máy tại A: 2 2 1 1 1 1 0,0125 ( ) 2 x a t x t m   Phương trình chuyển động của xe máy tại B: 2 2 0 2 2 2 1 2 400 0,01 ( )      x x a t x t m b/ Khi hai xe gặp nhau: 1 2 2 20,0125 400 0,01 400 x x t t t s       Vậy hai xe đuổi kịp nhau sau 6 phút 40 giây kể từ lúc xuất phát. Vị trí hai xe lúc gặp nhau: 2 1 2 0,0125.400 2000 2x x m km    c/ Vận tốc của xe xuất phát từ A tại vị trí gặp nhau: 1 1 0,025.400 10 / 36 /v a t m s km h    4. Hoạt động 4 ( 4 phút ): Tổng kết bài học IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC Thay vào phương trình tìm x Ap dụng công thức tính vận tốc hai xe Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối cùng GV nhận xét, cho điểm Vận tốc của xe xuất phát từ B tại vị trí gặp nhau: 2 2 0,02.400 8 / 28,8 /     v a t m s km h  HS Ghi nhận : - Kiến thức, bài tập cơ bản đã - Kỹ năng giải các bài tập cơ bản   Ghi nhiệm vụ về nhà  GV yêu cầu HS: - Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản  Giao nhiệm vụ về nhà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_3_7495.pdf
Tài liệu liên quan