Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu các thức đã học của thấu và qui ước
dấu cho các đại lượng trong đó
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 19: công thức độ tụ của thấu kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19. CÔNG THỨC ĐỘ TỤ CỦA THẤU KÍNH
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu các thức đã học của thấu và qui ước
dấu cho các đại lượng trong đó.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu công thức độ tụ của thấu kính.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản
Giới thiệu công
thức tính độ tụ của
thấu kính.
Giới thiệu các đại
lượng trong công
thức.
Nêu qui ước dấu
cho các đại lượng
trong công thức.
Ghi nhận công thức.
Nắm các đại lượng
trong công thức.
Ghi nhận qui ước
dấu cho các đại lượng
trong công thức.
1. Công thức độ tụ của thấu kính
D =
21
111
'
1
RRn
n
f
Trong đó: n là chiết suất của
thấu kính
n' là chiết suất của
môi trường
R1, R2 là bán kính
hai mặt cầu của thấu kính.
Với qui ước dấu: Mặt cầu lồi R
> 0; mặt cầu lỏm R < 0; mặt
phẳng R = .
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh
nêu công thức tính
độ tụ của thấu kính
khi đặt trong không
khí và khi đặt trong
chất lỏng.
Yêu cầu học sinh
tính độ tụ của thấu
kính khi đặt trong
chất lỏng.
Hướng dẫn học
sinh lập tỉ số để tính
n’.
Nêu công thức tính
độ tụ của thấu kính
khi đặt trong không
khí.
Nêu công thức tính
độ tụ của thấu kính
khi đặt trong chất
lỏng có chiết suất n’.
Tính độ tụ của thấu
kính khi đặt trong
chất lỏng.
Lập tỉ số và suy ra
để tính n’.
2. Bài tập ví dụ
Khi đặt trong không khí:
D =
21
111
RR
n
Khi đặt trong chất lỏng:
D’ =
21
111
' RRn
n
Với D’ =
1
1
'
1
f
= -1 (dp)
=>
'
''
1
'
15
1
5
' nn
nnn
n
n
n
D
D
=> n’ =
5,16
5,1.5
6
5
n
n = 1,67
Bài 6 trang 73
a) Khi đặt trong không khí:
Hướng dẫn học
sinh tính độ tụ và
tiêu cự của thấu kính
khi đặt trong không
khí.
Hướng dẫn học
sinh tính độ tụ và
tiêu cự của thấu kính
khi đặt trong nước.
Tính độ tụ của thấu
kính khi đặt trong
không khí.
Tính tiêu cự.
Tính độ tụ của thấu
kính khi đặt trong
nước.
Tính tiêu cự.
D =
21
111
RR
n = (1,6 -1)
1
1,0
1
= 6 (dp) => f = 0,17 m = 17
cm
b) Khi đặt trong nước:
D’=
21
111
' RRn
n =
1
1,0
11
3
4
6,1
= 2 (dp) => f' = 0,5m = 50cm.
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức
đã hoc.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu
hỏi và bài tập trang 72, 73.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong
bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_19.pdf