I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
-HS nắ m được công thức của định luật vạn vật hấp dẫn, công thức của trọng lực
đểvận dụng vào giải BT
2. Kĩ năng.
-Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán. BT vềáp dụng định luật
vạn vật hấp dẫn
3. Thái độ.
-Học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệthống một sốkiến thức liên quan và một sốbài tập vận dụng
2. Học sinh: Ôn lại các công thức trọng lực, công thức định luật vạn vật hấp dẫn,
làm bài
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 18: Bài Tập VềĐịnh Luật Vạn Vật Hấp Dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18: Bài Tập Về Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- HS nắm được công thức của định luật vạn vật hấp dẫn, công thức của trọng lực
để vận dụng vào giải BT
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán. BT về áp dụng định luật
vạn vật hấp dẫn
3. Thái độ.
- Học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Ôn lại các công thức trọng lực, công thức định luật vạn vật hấp dẫn,
làm bài
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Ôn tập, cũng cố .
Hoaït ñoäng cuûa giaùo
vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc
sinh
Baøi giaûi
Ôn tập theo hướng dẫn
CH Nêu nội dung, biểu
thức định luật vạn vật hấp
dẫn ?
Công thức trọng lực
: P mg
ur ur
Định luật vạn vật hấp dẫn
: 1 22hd
m mF G
r
Gia tốc rơi tự do
: 2( )
GMg
R h
Nếu vật ở gần mặt đất h <<
R thì 2
GMg
R
HS ghi nhận dạng bài
tập, thảo luận nêu cơ sở vận
dụng .
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm
mối liên hệ giữa đại lượng
đã cho và cần tìm
GV nêu loại bài tập, yêu
cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết
áp dụng .
GV nêu bài tập áp dụng,
yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và
Bài 1: BT 11.3/35
SBT
Giải :
Gọi x là khoảng cách từ
điểm phải tìm đến tâm TĐ
; MMT lần lượt là khối lượng
TĐ và Mạt Trăng
R là bán kính TĐ ; m là khối
Tìm lời giải cho cụ thể
bài
Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề
bài, đề xuất hướng giải
quyết bài toán
HS thảo luận theo nhóm
tìm hướng giải theo gợi ý.
Từng nhóm viết biểu thức .
1 2
TD
hd
M mF G
x
2 2(60 )
MT
hd
M mF G
R x
Cho hai lực cân bằng lập tỉ
số TD
MT
M
M
để giải tìm x
cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS
phân tích đề để tìm hướng
giải
Viết biểu thức lực hấp dẫn
giữa TĐ và Mặt Trăng lên
con tàu.
Nêu hướng giải tìm x
GV nhận xét,
lượng con tàu vũ trụ
Theo đề bài ta có :
1 2
2 2
2
2
(60 )
81
(60 )
9
(60 )
540 9
54
hd hd
TD MT
TD
MT
F F
M m M mG G
x R x
M x
M R x
x
R x
x R x
x R
Vậy con tàu vũ trụ phải ở
cách TĐ một khoảng bằng
54R thì lực hấp dẫn giữa
TĐ và MT lên con tàu cân
bằng.
HS ghi nhận dạng bài GV nêu loại bài tập, yêu Bài 2 : BT 11.4/35 SBT.
tập, thảo luận nêu cơ sở vận
dụng .
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm
mối liên hệ giữa đại lượng
đã cho và cần tìm
Tìm lời giải cho cụ thể
bài
Hs trình bày bài giải.
Phân tích đề
Cả lớp cùng giải bài toán
theo hướng dẫn của GV
2
GMg
R
2' ( )
GMg
R h
cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết
áp dụng .
GV nêu bài tập áp dụng,
yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và
cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Yêu cầu HS đọc đề và phân
tích dữ kiện
GV hướng dẫn cách giải,
gọi một HS lên bảng giải
Viết công thức tính gia tốc
rơi tự do ở mặt đất và ở
từng độ cao?
.
Giải
Gia tốc rơi tự do ở mặt đất:
2
GMg
R
Gia tốc rơi tự do ở độ cao
3200m: 2' ( )
GMg
R h
Gia tốc rơi tự do ở độ cao
3200km: 2'' ( )
GMg
R h
Lập tỉ số ta có:
2
2
2 2
'
( )
64009,8( ) 9,79 /
6400 3,2
Rg g
R h
m s
2
2
2 2
''
( )
64009,8( ) 4,35 /
6400 3200
Rg g
R h
m s
2'' ( )
GMg
R h
Lập tỉ số suy ra g’ ; g’’
GV nhận xét bài làm, so
sánh và cho điểm
3. CỦNG CỐ
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
- Kỹ năng giải các bài
tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà
GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức,
bài tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập
kỹ năng giải các bài
tập cơ bản
Giao nhiệm vụ về nhà
- Cho làm bài
tập thêm:
Bài 1: Khối lượng TĐ lớn
hơn Mặt Trăng 81 lần. Bán
kính TĐ lớn hơn Mặt Trăng
3,7 lần. Hỏi nếu cùng một
người ở Mặt Trăng có thể
nhảy cao hơn hay thấp hơn
bao nhiêu lần so với ở TĐ.
(ĐS: Cao hơn 6 lần)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_18_5385.pdf