I. Mục đích yêu cầu:
Vận dụng các kiến thức về sóng cơ họcđể giải các bài tập trong Sgk và một số bài
tập liên quan. Giúp hs nâng cao kiến thức lý thuyết.
* Trọng tâm: Bài tập về cách xác dịnh vận tốc, tần số, bước sóng của sóng cơ
học.
*Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng
II. Chuẩn bị: HS làm BT ở nhà.
III. Tiến hành lên lớp:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Thông qua bài tập.
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 15:bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15: BÀI TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Vận dụng các kiến thức về sóng cơ học để giải các bài tập trong Sgk và một số bài
tập liên quan. Giúp hs nâng cao kiến thức lý thuyết.
* Trọng tâm: Bài tập về cách xác dịnh vận tốc, tần số, bước sóng của sóng cơ
học.
* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng
II. Chuẩn bị: HS làm BT ở nhà.
III. Tiến hành lên lớp:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Thông qua bài tập.
C. Bài mới.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
6. Cho: s = 1090m
vkk = 340 m/s
Tính: vn = ?
Bài tập 6 – Sgk trang 38
Thời gian tiếng gõ truyền từ nơi gõ đến tai người nghe trong
không khí là:
)s/m(206,3
340
1090
t
st kk
Thời gian tiếng gõ truyền từ nơi gõ đến tai người nghe trong
đường ray là:
tr = 3,206 – 3 = 0,206 (s)
Vậy, vận tốc truyền âm trong đường ray là:
)s/m(5300
206,0
1090
t
sv
Giao thoa sóng:
5. Cho: l = 60 cm = 0,6 m
f = 100 Hz
Trên dây có 4 nút (gồm cả 2
nút ở 2 đầu dây) và 3 bụng
Tính: v = ?
Bài tập 5 – Sgk trang 43
Khoảng cách giữa 2 nút: (m) 02
3
6,0
3
l
2
=> l = 0,4 (m)
Vậy, vận tốc của sóng truyền trên dây là:
)s/m(40100x4,0f.v
f
v
7. Cho: f = 200Hz
l = 7,17 m
Tính: v = ?
Bài tập 7 – Sgk trang 38
Ta có chu kỳ dao động của sóng nước là:
200
1
f
1T
T
1f
Vận tốc truyền âm trong nước là: l = v. T = v/f
=> v = lf = 7,14 x 200 = 1434 (m/s)
Bài tập làm thêm:
2.11.
Cho: l = 2,5 m
Tính: d = ? với:
a. cùng pha
Bài tập 2.11 – Sách bài tập:
Ta có công thức độ lệch pha: (1)
d2
a. Để 2 điểm dao động cùng pha: j = 2pn hoặc j = 0 (2)
b. ngược pha
c. lệch pha 900
(và d là khoảng cách giữa 2
điểm gần nhau nhất trên
phương truyền sóng)
Từ (1) và (2) =>
d2 = 2pn
Vì d là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất nên ta
chọn n = 1
=> 1
d => d = l =2,5 m.
b. Để hai điểm dao động ngược pha: j = (2n + 1)p hoặc j
= p (3).
Từ (3) và (1) ta có:
)m(25,15,2.
2
1
2
1d
2
1d
2
dd2
c. Lệch pha 900 => j = p/2 (4)
Từ (4) và (1) => )m(625,05,2.
4
1
4
1d
4
1d
2
d2
2.9
Cho: sóng âm có f = 450 Hz
v = 360m/s
d = 0,2m
Tính: j = ?
Bài tập 2.9 – Sách bài tập
Gọi: A là điểm mà sóng truyền tới trước.
B là điểm mà sóng truyền tới sau.
d là khoảng cách giữa 2 điểm sóng A và B.
v là vận tốc truyền sóng.
t là thời gian sóng truyền từ A đến B.
Ta có:
v
dt mà
2
fv =>
2
fv
Giả sử tại thời điểm t, phương trình dao động tại A là: uA
= aA sin t.
Mà pha dao động truyền từ A đến B trong khoảng thời
gian t, vì vậy, pha dao động ở B vào thời điểm t là pha
dao động ở B vào thời điểm t = t , tức là A dao động
trước B là t. Vậy: uA = aA sin (t - t) = a sin (t – t)
=> uB = aB sin (t – 2p.d/l)
Pha ban đầu của sóng tại A là: jA = 0
Pha ban đầu của sóng tại B là: jB =
d2
Độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm đó là: j = jA - jB =
d2
mà:
28,0
2,02)m(8,0
450
360
f
D. Củng cố: Ap dụng cùng với quá trình giải bài tập
E. Dặn dò: Hs tự ôn tập 2 chương.
Chuẩn bị tiết sau “Kiểm tra 45’ “
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_15_6355.pdf