I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
-HS nắ m được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện đểmột chất
điể m đứng cân bằng.
-HS nắ m được kiến thức cơ bản vềcác tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí
hàm sốCôsin, định lí Pitago đểvận dụng giải BT.
2. Kĩ năng.
-Gỉải bài tập và tinh toán.
3. Thái độ.
-Yêu thích môn học.
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 14: tổng hợp và phân tích lực . điều kiện cân bằng của chất điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC . ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA
CHẤT ĐIỂM.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- HS nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất
điểm đứng cân bằng.
- HS nắm được kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí
hàm số Côsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT.
2. Kĩ năng.
- Gỉải bài tập và tinh toán.
3. Thái độ.
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: BT về tổng hợp và phân tích lực
2. Học sinh:BT về điều kiện cân bằng của chất điểm
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới. Ôn tập, cũng cố .
Hoaït ñoäng cuûa giaùo
vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc
sinh
Baøi giaûi
Ôn tập theo hướng dẫn
Nếu 1F
uur
cùng phương, cùng
chiều
Nếu 1F
uur
cùng phương,
ngược chiều
Nếu 1F
uur
hợp với 2F
uur
một
góc bất kì :
CH 1 Nêu cách tổng hợp
và phân tích lực ?
CH 2 Nêu điều kiện cân
bằng của chất điểm ?
Tổng hợp lực: 1 2F F F
ur uur uur
Nếu 1F
uur
cùng phương, cùng
chiều 2F
uur
: 1 2F F F
Nếu 1F
uur
cùng phương, ngược
chiều 2F
uur
: 1 2F F F
Nếu 1F
uur
vuông góc 2F
uur
2 2
1 2F F F
Nếu 1F
uur
hợp với 2F
uur
một góc
bất kì :
2 2 2 0
1 2 1 2
2 2 2
1 2 1 2
2 cos(180 )
2 cos
F F F F F
F F F F F
HS ghi nhận dạng bài
tập, thảo luận nêu cơ sở vận
dụng .
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm
GV nêu loại bài tập, yêu
cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết
áp dụng .
GV nêu bài tập áp dụng,
yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
Bài tập : BT 9.5/30 SBT
Vì vật chịu tác dụng của 3 lực :
Trọng lực P, lực căng dây TAC
và lực căng dây TBC nên :
Điều kiện để vật cân bằng tại
điểm C là :
mối liên hệ giữa đại lượng
đã cho và cần tìm
Tìm lời giải cho cụ thể
bài
Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề
bài, đề xuất hướng giải
quyết bài toán : HS thảo
luận theo nhóm tìm hướng
giải theo gợi ý.
Biểu diễn lực
Có thể áp dụng tính chất
tam giác vuông cân hoặc
hàm tan, cos, sin.
Phân tích đề
Cả lớp cùng giải bài toán
- Phân tích, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho
và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể
bài
Đọc đề và hướng dẫn HS
phân tích đề để tìm hướng
giải
Hãy vẽ hình và biểu diễn
các lực tác dụng lên vật
Ap dụng các tính chất, hệ
thức lượng trong tam giác
tìm TAC , TBC?
Yêu cầu HS đọc đề và
phân tích dữ kiện
GV hướng dẫn cách giải
0AC BCP T T
ur ur ur r
Theo đề bài ta có : P = mg = 5 .
9,8 = 4,9 (N)
Theo hình vẽ tam giác lực ta
0
tan
. tan 45 49( )
AC
AC
P
T
T P N
0cos cos 45
49 2( ) 69( )
BC
BC
P PT
T
N N
Bài 2 : BT 9.6/31 SBT
Giải
Tại điểm O đèn chịu tác dụng
của 3 lực:
+ Trọng lực P của đèn
+ Các lực căng dây T1 và T2
Điều kiện cân bằng tại điểm O:
1 2 0P T T
ur ur ur r
Vì lực căng hai bên dây treo là
như nhau nên theo hình
vẽ ta có :
theo hướng dẫn của GV
Biểu diễn lực
1 2 0P T T
ur ur ur r
Dựa vào hình vẽ áp dụng
tính chất tam giác đồng
dạng tính T1 và T2.
HS có thể dùng hệ thức
lượng trong tam giác:
1 2
2
cos
P
T T
gọi hai HS lên bảng giải
Vẽ hình biểu diễn các lực
tác dụng vào đèn.
Viết biểu thức điều kiên
cân bằng cho điểm O
Ap dụng tính chất tam
giác đồng dạng để giải.
GV nhận xét từng bài làm,
so sánh và cho điểm
1 1
2 2
1
2 2
2
2
2
60. (0,5) 4
242( )
2.0,5
T TOB OB
P OH P OH
P OH HBT
OH
N
Vậy T1 = T2 = 242 (N)
3. CỦNG CỐ.
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức,
Một giá treo có thanh nhẹ AB
dài 2m tựa vào tường ở A hợp
bản đã
- Kỹ năng giải các bài
tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà
bài tập cơ bản đã
học
- Ghi nhớ và luyện
tập kỹ năng giải các
bài tập cơ bản
Giao nhiệm vụ về nhà
với tường thẳng đứng góc .
Một dây BC không dãn có
chiều dài 1,2m nàm ngang, tại
B treo vật có khối lượng 2kg.
(g = 10m/s2)
a/ Tính độ lớn phản lực do
tường tác dụng lên thanh AB.
b/ Tính sức căng của dây BC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_14_5865.pdf