Giáo án vật lý -PHẢN XẠ SÓNG – SÓNGDỪNG

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

-Mô tả được hiện tượng về phản xạ sóng và hiện tượng sóng dừng trên lị xo v dy

đàn hồi.

-Giải thích được sự tạo thành sóng dừng.

-Phân Bàiệt được những điểm nút và những điểm bụng.

-Vận dụng để giải bài toán xác định bước sóng, tốc độ truyền sóng khi có sóng

dừng trên dây.

2) Kĩ năng: Gi ải thích được hiện tượng vật lí.

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý -PHẢN XẠ SÓNG – SÓNGDỪNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẢN XẠ SÓNG – SÓNG DỪNG I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng về phản xạ sóng và hiện tượng sóng dừng trên lị xo v dy đàn hồi. - Giải thích được sự tạo thành sóng dừng. - Phân Bàiệt được những điểm nút và những điểm bụng. - Vận dụng để giải bài toán xác định bước sóng, tốc độ truyền sóng khi có sóng dừng trên dây. 2) Kĩ năng: Giải thích được hiện tượng vật lí. II. Chuẩn bị: 1) Gio vin: - Lị xo để làm sóng ngang và sóng dọc. - Kênh sóng nước (nếu có) - Bộ thí nghiệm về sóng dừng trên dây đàn hồi. 2) Học sinh: Ôn tập về phương trình SÓNG. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra: GV đặt câu hỏi: 1) Một nguồn SÓNG phát sóng theo phương Ox (hình vẽ) từ A đến B. Lấy O làm gốc, O dao động với phương trình: 0 ( ) cos 2u t a ft . Viết phương trình SÓNG tại A v B. HS thực hiện trn bảng, GV nhận xt. 2) Nêu qui luật về tổng hợp hai dao động điều hịa cng phương. Hoạt động 2. (15’) Tìm hiểu sự phản xạ SÓNG v SÓNG dừng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV tiến hnh TN với lị xo theo hình 15.1. Nu cu hỏi gợi ý để HS nhận ra kiến thức: H1. Gy một Bàiến dạng trn lị xo. Hiện tượng gì xảy ra khi Bàiến dạng truyền đến đầu cố định của lị xo? H2. Nhận xt gì về chiều Bàiến dạng khi Bàiến dạng truyền ngược lại? GV giới thiệu Bàiến dạng bị phản xạ. Quan sát TN, mô tả hiện tượng -Bàiến dạng truyền đến đầu cố định của lị xo bị truyền ngược lại. -Bàiến dạng truyền ngược lại ngược chiều Bàiến dạng truyền tới. I. Sự phản xạ SÓNG: -Mục a, b của SGK. H3. Nếu đầu A dđđh, hiện tượng gì xảy ra trn lị xo? H4. Sóng tới và sóng phản xạ có đặc điểm gì? Thay đổi tần số dao động của đầu A, gọi HS quan sát hình ảnh lị xo yu cầu HS mơ tả hiện tượng quan sát được. GV thông báo về hiện tượng sóng dừng. -Cĩ SÓNG tới v SÓNG phản xạ trn lị xo. Quan st v mơ tả hình ảnh lị xo: cĩ điểm luôn đứng yên, có điểm luôn dao động với Bàiên độ lha1 lớn xen kẽ nhau. -SÓNG tới v SÓNG phản xạ cùng tần số và cùng bước sóng. -Đầu phản xạ cố định: sóng phản xạ ngược pha với sóng tới. II. SÓNG dừng: SGK Hoạt động 3. (15’) Giải thích sự tạo thnh SÓNG dừng trn dy. GV nu cu hỏi gợi ý: H1. (vẽ hình 15.3) Khi một đầu dây dao động điều hịa thì phần tử tại M thực hiện những doa động từ đâu truyền tới? GV giới thiệu pt SÓNG tới Nghe GV gợi ý, thảo luận nhĩm, phn tích nội dung như SGK. -Tại M có hai dao động truyền tới: sóng tới và sóng phản xạ. -Điểm M dao động sớm pha hơn tại B. cos 2Bu A ft H2. Phần tử tại M dao động sớm hay trễ pha hơn so với sóng tới? H3. Sóng phản xạ tại B có đặc điểm gì? H4. Đầu B cố định, pha dao động của sóng phản xạ tại như thế nào? (so với sóng tới) -Gọi HS ln bảng viết pt SÓNG tới tại M, SÓNG phản xạ tại B v M. H5. Xác định pt dao động tổng hợp tại M? H6. Hy xc định vị trí những điểm dao động cực đại, những điểm không dao động trên dây? Nhận xt: -Hướng dẫn HS vận dụng toán học, chú ý cch chọn B. cos 2Bu a ft cos 2 2M du A ft         -Ptrình SÓNG phản xạ tại B:   ' ' cos 2 B B B u u u A ft      -Ptrình SÓNG phản xạ tại M: ' cos 2 2M du a ft           -Ptrình SÓNG tổng hợp:  cos 2 cos 2 2 du A ft           -Theo hướng dẫn, thảo luận nhóm xác định vị trí những điểm nút, bụng. Ghi nhận theo SGK. Lưu ý cc Bàiểu thức cĩ tn gọi. 1) Pt SÓNG dừng. 2) Bàiên độ sóng dừng tại một điểm. 3) Vị trí điểm nút, nghiệm thích hợp. -Lưu ý về vị trí điểm nút, bụng v khoảng cch giữa chng. điểm bụng. Hoạt động 4. (10’) Tìm hiểu điều kiện để có sóng dừng. Nu cu hỏi gợi ý. H1. Nếu dây có hai đầu cố định thì ở hai đầu là nút hay bụng sóng? H2. Hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp cách nhau bao nhiêu? (tính theo bước sóng) H3. Nếu trên dây có hai đầu cố định ta đếm được n bụng sóng thì chiều di dy bao nhiu? H4. Nếu dây có một đầu cố định, một đầu tự do thì mỗi đầu dây là nút hay bụng sóng? H5. Chiều dài dây liên hệ thế nào với số bụng sóng và bước sóng? Thảo luận v trả lời cu hỏi gợi ý. -Hai đầu dây cố định là nút. -Hai nt lin tiếp cch nhau 2  -chiều di dy l n 2  . -Đầu dây tự do là bụng sóng. n: số bụng SÓNG quan st trn dy. l: chiều di dy. 1) Dây có hai đầu cố định hoặc một đầu cố định, một đầu dao động. 2 l n  với n = 1, 2, 3… 2) Dây có một đầu cố định, một đầu tự do: 1 2 2 l n       với n = 1, 2, 3… Hoạt động 5. (5’) vận dụng – Củng cố: 1) GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục ứng dụng v giải Bài tập ứng dụng trong SGK. 2) Yu cầu HS giải Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 83. 3) Nu những nội dung chuẩn bị cho tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_xa_song_9106.pdf
Tài liệu liên quan