1. kiến thức
-Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.
-Viết biểu thức của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.
2. Kỹ năng
Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới
ma sát và giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H 20.1, H 20.2, SGK; một vài loại ổ bi.
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về lực.
3. Gợi ý dụng CNTT
-Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm co liên quan tớ lực ma sát.
-Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực ma sát.
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - LỰC MA SÁT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỰC MA SÁT
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức
- Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.
- Viết biểu thức của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.
2. Kỹ năng
Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới
ma sát và giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H 20.1, H 20.2, SGK; một vài loại ổ bi.
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về lực.
3. Gợi ý dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm co liên quan tớ lực ma sát.
- Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực ma sát.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
a. Phát biểu và viết biểu thức lực đàn hồi ,Phát biểu định luật Húc?
b. Xác định những đặc điểm của lực đàn hồi ,ứng dụng của lực đàn hồi.?
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về ba loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và
điều kiện xuất hiện của chúng. (20phút):
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SỰ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Xem trang trong SGK. Giải thích tác dụng
của băng truyền vận chuyển than.
- Đọc SGK, phần 1
- Trả lời câu hỏi C1
- Đọc SGK, phần 2
- Trả lời câu hỏi C2
- Xem bảng hệ số ma sát trong SGK, rút ra
nhận xét.
- Đọc SGK phần 3, so sánh giữa ma sát
trượt và ma sát lăn.
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mô tả
chuyển động của băng chuyền trên bến than
Cửa Ông.
- Gợi ý lực đã giữ cho than trên băng chuyển
động.
- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK
- Nêu câu hỏi C1 SGK
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK
- Nêu câu hỏi C2 SGK
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số ma sát và
cho nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK
- Nêu câu hỏi so sánh giữa ma sát trượt và
ma sát lăn.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2: Vai trò của ma sát trong đời sống.(10.phút):
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SỰ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Đọc SGK, phần 4
- Lấy các ví dụ về lực ma sát.
- Xem hình H20.3, cho ý kiến nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS lấy các ví dụ thực
tế có liên quan tới 3 loại lực ma sát, ma sát
có lợi, có hại.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.(5phút):
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SỰ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung
câu 1-8 (SGK)
- Giải bài tập 1 SGK
- Trình bày câu trả lời.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Điều
kiện xuất hiện 3 loại lực ma sát, và tác
dụng của chúng, vai trò của lực ma sát
trong đời sống.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1
đến 8 trong SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 1 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4 : Bài tập về nhà.(5.phút):
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luc_ma_sat_9767.pdf