I. MỤC TIÊU
1. kiến thức
-Hiểu được khái niệc lực đàn hồi.
-Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi, của lò xo và dây căng. Biểu diễn được các
lực đó xem hình vẽ.
-Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò
xo.
2. Kỹ năng
-HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
-Các thí nghiệm trong H 19 SGK.
2. Học sinh
Ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS.
3. Gợi ý dụng CNTT
-Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực đàn hồi.
-Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực đàn hồi, vận động viên nhảy cầu
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - LỰC ĐÀN HỒI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỰC ĐÀN HỒI
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức
- Hiểu được khái niệc lực đàn hồi.
- Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi, của lò xo và dây căng. Biểu diễn được các
lực đó xem hình vẽ.
- Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò
xo.
2. Kỹ năng
- HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các thí nghiệm trong H 19 SGK.
2. Học sinh
Ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS.
3. Gợi ý dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực đàn hồi.
- Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực đàn hồi, vận động viên nhảy cầu
nhảy sào.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
a. Phát biểu và viết biểu thức định luật III niu tơn ?
b. Xác định lực và phản lực ? Nêu những đặc điểm của lực và phản lực ?
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp.(15phút):
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SỰ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Quan sát hình ảnh của người bắn cung. Chỉ
ra lực làm mũi tên bay đi?
- Trình bày câu trả lời.
- Đọc SGK phần 1. trả lời câu hỏi về định
nghĩa, điều kiện xuất hiện hiệu lực đàn hồi.
- Tiến hành thí nghiệm H19.3 và H19.4 để
đưa ra công thức (19.1).
- Trình bày kết quả thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi C1, C2
- Trình bày về nghĩa của hệ số cứng K.
- Phát biểu định luật Húc.
- Biểu diễn lực căng của dây H 19.7
- Yêu cầu HS quan sát nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS Đọc SGK
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu HS Trình bày kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét kết quả thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm
đối với 3 lò xo để tìm ra ý nghĩa của độ cứng
K .
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của hệ số cứng K.
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi, lực kế.(5phút):
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SỰ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Đọc SGK phần 3, xem h 19.8
- Trình bày cấu tạo nguyên tắc, phân loại lực
kế.
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS, gợi ý về cấu tạo
nguyên tắc cấu của lực kế.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.(.5phút):
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi C1
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi 1 – 4 SGK
- Giải bài tập SGK
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội
dung của định luật Húc, biểu diễn các
lực đàn hồi của lò, sợ dây
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 2, 3 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.(5phút):
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luc_dan_hoi_0965.pdf