- Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.
II/ CHUẨN BỊ:
- Mỗi học sinh có bảng 28.1 đã hoàn thành ở vở
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số.
HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới.
65 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án vật lý lớp 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì khi thôi áp bàn tay vào bình cầu, không khí trong bình lạnh đi, co lại và thể tích giảm đi.
HS quan sát và nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau rút ra kết luận.
3. Rút ra kết luận.
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn hất rắn.
4. Vận dụng:
C7 ; C8
C9: Thời tiết lạnh mực chất lỏng trong ống dâng lên, do không khí trong bình cầu co lại. Thời tiết nóng mực chất lỏng trong ống tụt xuống do không khí trong bình cầu nở ra dồn cột chất lỏng trong ống xuống.
Tuần 24, tiết24: Ngày soạn: …………….., Ngày dạy: ………
BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Nhận biết sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực
Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.
Giải thích một số ứng dụng đơn giản.
2/ Kỹ năng:
Phân tích hiện tượng rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép.
Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, so sánh.
3/ Thái độ: Cẩn thận , trung thực nghiêm túc, yêu thích môn học, ý thức hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: 1 băng kép, một giá đỡ thí nghiệm, một đèn cồn, quẹt diêm.
Bộ dụng cụ thí nghiệm (H 21.1), cồn, bông gòn, khăn khô, 1 chậu nước .
Cả lớp: Bộ tranh vẽ (h21.2 và 21.3)
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số.
HOẠT ĐỘNG 2: bài cũ.
HS1: So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí giống và khác nhau như thế nào ?
GV giơ chai nước ngọt ( sữa đậu nành) đóng không đầy. Tại sao người ta đóng không đầy?
HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.
Trợ giúp giáo viên
Hoạt động học sinh
HOẠT ĐỘNG 3.1: Nêu vấn đề.(2’)
Dựa vào câu trả lời của HS: Sự nở vì nhiệt của các chất rắn – lỏng – khí có ứng dụng rất nhiều trong đời sống và trong kĩ thuật, ngoài ứng dụng để đóng chai nước ngọt, bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một số ứng dụng thưòng bắt gặp trong đ/s, KT về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Đó là bài 21.
HOẠT ĐỘNG 3.2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.
t GV giơ chai nước ngọt: đại lượng vật lí nào tác dụng làm nút chai bật ra (BĐCĐ) khi chất lỏng trong chai nở ra vì nhiệt?
- Ta kiểm tra lại điều này " I
GV: giới thiệu dụng cụ TN ( Giá đỡ kim loại, Thanh thép có ốc vặn và chốt ngang thuỷ tinh, đặt chốt ngang và ốc vặn phía trong giá đỡ phía trong giá đỡ, vít chặt và dùng bông tẩm cồn đốt nóng thanh thép.
t Hiện tượng gì xảy ra đối vối thanh thép khi nó nóng lên ?
t Sự nở ra của thanh thép gọi là sự nở gì?
t có hiện tượng gì xảy ra với chốt ngang?chứng tỏ điều gì ? hãy dự đoán , khi xảy ra hiện tượng gọi 1 HS lên quan sát ,TB
t Thanh thép có tác dụng lực lên ốc vặn ?
I/ LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT.
µ Lực tác dụng làm nút chai (BĐCĐ) văng ra ngoài.
Quan sát Thí nghiệm:
HS cả lớp quan sát thí nghiệm của GV.
2. Trả lời câu hỏi:
µ Thanh thép nở dài ra khi nóng lên.
µ Chốt ngang bị gãy chứng tỏ thanh thép khi nở ra đã gây ra 1 lực rất lớn làm gãy chốt ngang.
- Thanh thép có tác dụng lực lên ốc vặn.
tVậy nếu cô cố định hai đầu và làm lạnh thì thanh thép co lại và có hiện tượng già xảy ra với chốt ngang?
Bố trí thí nghiệm như (h21.1b), vặn ốc xiết chặt thanh thép lại, dùng khăn tẩm nước lạnh lên thanh thép, có hiện tượng gì xảy ra với chốt ngang ?
HOẠT ĐỘNG 3.3: Vận dụng:
Treo tranh (h21.1 và h21.3) lần lượt cho HS quan sát
Yêu cầu HS trả lời C5; C6
Tìm ví dụ về ứng dụng sự dãn nở vì nhiệt của các chất gây ra lực lớn ?
Chuyển ý: Sự dãn nở vì nhiệt có tác dụng xáu lẫn tác dụng tốt, con người đã ứng dụng tốt vào đời sống như băng kép.
GV giới thiệu cấu tạo của băng kép.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ?
Yêu cầu HS nghiên cứu mục đích thí nghiệm trong hai trường hợp :
+ Mặt đồng ở dưới.
+ Mặt đồng ở trên.
HOẠT ĐỘNG 3.4: Vận dụng
+ Băng kép ứng dụng làm gì ?
+ GV treo H21.5 Nêu sơ lược cấu tạo của bàn là .
+ Dòng điện qua băng kép có tác dụng như thế nào đối với băng kép ?
+ Đèn có sáng không, mach có dòng điện chạy qua không ?
+ Tìm ví dụ khác về các thiết bị sử dụng băng kép. Thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện.
HOẠT ĐỘNG 3.5: Củng cố:
BTVN: 21.2 đến 21.6 (SBT)
Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
µ Sự nở khối.
C4: (1) Nở ra (2) Lực (3) Vì nhiệt (4) Lực
Rút ra kết luận:
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra 1 lực rát lớn.
Cá nhân HS tìm ví dụ.
II/ BĂNG KÉP:
Quan sát:
: Nở vì nhiệt khác nhau.
Đồng nở nhiều hơn thép.
Trả lời câu hỏi:
C7; C8; C9.
Vận dụng:
ƯD: Bàn ủi, đóng mở tự động máy biế thế.
- Dòng điện có tác dụng làm nóng băng kép.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 25, tiết25: Ngày soạn: …………….., Ngày dạy: ………
BÀI 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.
Phân biệt được nhiệt giai xenxiut và nhiệt giai Farenhai cách cách chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhệt giai khác.
2/ Kỹ năng:
Phân biệt nhiệt giai và chuyển đổi nhiệt độ.
3/ Thái độ: Cẩn thận , trung thực nghiêm túc, yêu thích môn học, ý thức hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: Một nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, một nhiệt kế y tế
GV: H22.5; hình vẽ các loại nhiệt kế; bảng phụ 22.1 và phiếu học tập.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số.
HOẠT ĐỘNG 2: bài cũ.
HS1: Hãy nêu kết luận chung sự nở vì nhiệt của các chất và một vài ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.
Trợ giúp giáo viên
Hoạt động học sinh
HOẠT ĐỘNG 3.1:
- Chúng ta thường xem chương trình dự báo thời tiết người ta thường nhắc đến nhiệt độ vậy làm sao biết chính xác nhiệt độ ở vùng nào đó nóng hay lạnh ?
+ Nhiệt kế là gì ? Cấu tạo ra sao ?
HOẠT ĐỘNG 3.2: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh (10’)
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ, cách pha nước cẩn thận với nước nóng.
- Giơí thiệu 3 cốc đựng nước có nhiệt độ như nhau.
+ Thêm đá lạnh vào cốc A để có nước lạnh, thêm nước nóng vào cốc C để có nước ấm.
+ Các ngón tay có cảm giác như thế nào?
+ Cùng một cốc nước nhúng cả hai ngón vào lại có cảm giác khác nhau, vậy làm sao để biết được nước trong cốc là nóng hay lạnh.
- Vậy để biết chính xác nhiệt độ của một vật ta phải cần một dụng cụ để đo nhiệt độ đó là nhiệt kế.
1. Nhiệt kế:
- Một HS lên bảng quan sát và thực hiện.
- Nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình A, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình C. (để 1 phút)
- Ngón tay trỏ phải lạnh, ngón trỏ trái ấm
- Rút cả 2 ngón tay ra và đồng thời nhúng vào cốc B có cùng nhiệt độ. Cảm giác ở 2 ngón tay khác nhau . ( ngón trỏ phải cảm giác ấm, ngón trỏ trái cảm giác lạnh)
- HS dự đoán.
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
- Lưu ý : Không nên làm thí này với cơ thể người, vì nhiệt độ thay đổi đột ngột gây ảnh hưởng sức khoẻ.
HOẠT ĐỘNG 3.2: Tìm hiểu cấu tạo nhiệt kế (15’)
- Treo ( hình 22.3 và 22.4 ) cho HS quan sát.
+ Nhiệt độ hơi nước đang sôi ?
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan ?
- Thông báo mục đích thí nghiệm: Xác định nhiệt độ khi nước sôi 1000C đánh dấu (h22.3), xác định nhiệt độ nước đá đang tan 00C và đánh dấu đo khoảng cách hai vạch lấy kết quả chia 100 phần bằng nhau, 1 phần 1 10C . Khi sử dụng nhiệt kế ta cần biết GHĐ và ĐCNN.
+ GHĐ là gì ? ĐCNN là gì ?
- Nhiệt độ dưới 00C là nhiệt độ âm rất lạnh.
- Hướng dẫn HS thảo luận C3, C4. dựa trên
(H 22.5)
- Lưu ý :thuỷ ngân là chất rất độc hại cần cẩn thận thí nghiệm với nhiệt kế này tránh làm vỡ ra.
- Nhận xét kết quả HS đã thảo luận trên bảng. Chốt lại ý đúng " HS ghi vở.
+ Công dụng của eo nhỏ ?
+ Nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào ?
+ Tại sao người ta thường dùng chất lỏng để chế tạo nhiệt kế mà ít dùng chất rắn, chất khí ?
+ Kể tên một số nhiệt kế mà ta thường gặp ?
- Có nhiều loại nhiệt kế, đơn vị đo là gì ? " nhiệt giai.
- Yêu cầu HS đọc SGK sau đó GV giới thiệu trên hình vẽ nhiệt kế rượu
+ Ở nhiệt giai xenxiut nhiệt độ của nước đá đang tan, nhiệt độ của hơi nước đang sơi là bao nhiêu ?
+ Ở nhiệt giai Frenhai nhiệt độ của nước đá đang tan, nhiệt độ của hơi nước đang sơi là bao nhiêu ?
+ 10C tương ứng ở nhiệt giai Farenhai là mấy 0F ?
+ 400C tương ứng bao nhiêu 0F ? (HDHS phân tích ra nhiệt độ nước đá đang tan).
HOẠT ĐỘNG 3.2: Củng cố – vận dụng.
Liên hệ: Nhiệt kế sử dụng rộng rãi, đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ sôi,
BTVN: 22.3 " 22.7 kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành.
Hơi nước đang sôi ở nhiệt độ 1000C.
Nước đá đang tan ở nhiệt độ 00C.
- ĐCNN là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
HS làm việc theo nhóm vào phiếu học tập điền vào
(bảng 22.1)
- Cấu tạo của nhiệt kế : có một eo nhỏ để nối bầu với ống quản bằng thuỷ tinh.
- Công dụng của eo nhỏ giữ cho cột thuỷ ngân không trở về bầu khi lấy ra khỏi cơ thể để đọc nhiệt độ bệnh nhân chính xác. Khi sử dụng nên lau chùi, vẩy mạnh.
- Nhiệt kế hoạt đông dựa vào nguyên tắc dãn nở vì nhiệt của chất lỏng ?
- Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân.
2. Nhiệt giai: là thang nhiệt độ.
- Nhiệt giai Xenxiut: đơn vị 0C .
- Nhiệt giai Farenhai: đơn vị 0F .
Nước đá đang tan
00 C
320 F
Hơi nước đang sôi
1000 C
2120 F
1000C tương ứmg 2120F – 320F = 1800F
10C = 1,80F
VD1:
400C = 00C + 400C = 320F + 40.1,80F = 1040F
VD2: 1040F = 320F + 720F = 00C + (72 : 1,8) = 400C Hoặc = 320F + 1,8.t0C 1 1040F - 320F = 1,8.t0C
t0C = 72 :1,8 = 400C
3.Vận dụng:
C5: 300C = 860F
370C = 980F
Tuần 26, tiết26: Ngày soạn: …………….., Ngày dạy: ………
BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.
Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi này.
2/ Thái độ: Cẩn thận , trung thực nghiêm túc, tỉ mỉ chính xác trong thí nghiệm, ý thức hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: 1 nhiệt kế thuỷ ngân, một nhiệt kế y tế, 1 đồng hồ bấm giây, bông y tế.
- Cá nhân : chuẩn bị mẫu báo cáo TN (SGK/Tr 74) ra giấy.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số.
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành.
Trợ giúp giáo viên
Hoạt động học sinh
HOAÏT ÑOÄNG 2.1: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS (5’)
Yeâu caàu hoïc sinh boû maãu baùo caùo vaø nhieät keá y teá leân baøn ñeå giaùo vieân ñi kieåm tra
Khuyeán khích HS chuaån bò toát, nhaéc nhôû HS chuaån bò chöa toát.
Khi laøm thí nghieäm ta neân caån thaän vaø trung thöïc trong thí nghieäm.
Höôùng daãn HS tìm hieåu 5 ñaëc ñieåm cô baûn cuûa nhieät keá y teá. Ñieà vaøo maãu baùo caùo.
Goïi HS ñoïc caùc böôùc tieán haønh vaø löu yù khi thí nghieäm.
Khi vaåy nhieät keá caàm thaät chaët, traùnh ñeå nhieät keá ñaäp vaøo vaät cöùng khaùc.
Cho baàu thuyû ngaân tieáp xuùc tröïc tieáp vaø chaët vôùi da.
Khi ñoïc khoâng caàm baàu nhieät keá
HOAÏT ÑOÄNG 2.2: Theo doõi söï thay ñoåi nhieät ñoä theo thôøi gian trong quaù trình ñun nöôùc. (22’)
Yeâu caàu moãi nhoùm töï phaân coâng coâng vieäc cho nhoùm mình.
Baïn theo doõi thôøi gian
Baïn theo doõi nhieät ñoä.
Baïn ghi keát quaû vaøo baûng.
I/ DUØNG NHIEÄT KEÁ Y TEÁ ÑO NHIEÄT ÑOÄ CÔ THEÅ.
Hai HS laøm moät nhoùm.
HS tieán haønh ño nhieät ñoä cô theå mình vaø cô theå baïn (3’) ñieàn vaøo baùo caùo.
Caát nhieät keá vaøo hoäp.
II/ THEO DOÕI SÖÏ THAY ÑOÅI NHIEÄT ÑOÄ THEO THÔØI GIAN TRONG QUAÙ TRÌNH ÑUN NÖÔÙC.
- Nhoùm tröôûng phaân coâng.
GV yeâu caàu hoïc sinh quan saùt nhieät keá tìm 4 ñaëc ñieåm cuûa nhieät keá daàu vaø ghi vaøo phieáu.
Höôùng daãn HS boá trí thí nghieäm.
Caàn theo doõi chính xaùc nhieät ñoä vaø thôøi gian, ñoïc keát quaû chính xaùc.
Sau 10’ taét ñeøn coàn ñeå nguoäi nöôùc
GV höôùng daãn HS veõ ñöôøng bieåu dieãn trong maãu baùo caùo.
Noäp maãu baùo caùo keát quaû thí nghieäm.
Boán toå tröôûng thu doïn duïng cuï thí nghieäm.
HOAÏT ÑOÄNG 2.3: Höôùng daãn veà nhaø.
Moãi HS : 1 thöôùc keû, buùt chì, giaáy keû oâ vuoâng.
Chuaån bò baøi:” Söï noùng chaûy vaø söï ñoâng ñaëc”
OÂn laïi kieán thöùc töø baøi: “ Söï nôû vì nhieät cuûa chaát raén ñeán baøi nhieät keá – nhieät giai” Tieát sau KIEÅM TRA 1 TIEÁT.
Hoïc sinh laép thí nghieäm, GV ñi kieåm tra tröôùc khi ñun.
Hs theo doõi ñieàn vaøo baûng.
Caù nhaân HS töï veõ ñöôøng bieåu dieãn.
Ruùt kinh nghieäm sau tieát thöïc haønh:
Tuaàn 27, tieát 27
KIEÅM TRA 1 TIEÁT.
Tuaàn 28, tieát28:
BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐỘNG ĐẶC.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Nhận biết và phân biệt được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy .
Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện ượng đơn giản .
2/ Kỹ năng:
- Biết khai thác bảng kết quả thí nghiệm, từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết.
3/ Thái độ: Cẩn thận , trung thực nghiêm túc, tỉ mỉ, yêu thích môn học, ý thức hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: 1 thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ô vuông.
Cả lớp: bảng kết quả thí nghiệm.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số.
HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới.
Trợ giúp giáo viên
Hoạt động học sinh
HOẠT ĐỘNG 2.1: Tổ chức tình huống.
Gọi một HS đọc mở bài SGK Trang 74.
Việc đúc đồng liên quan đến sự nóng chảy và sự đông đặc. Đặc điểm của hiện tượng này như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này
HOẠT ĐỘNG 2.2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy (5’)
+ Tìm thí dụ về một chất chuyển từ thể rắn sang lỏng.
GV hướng dẫn HS lắp và giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm, chức năng của từng dụng cụ.
Giới thiệu băng phiến mua ở chợ.
Lưu ý: băng phiến nguyên chất sẽ cho kết quả chính xác
Theo dõi nhiệt độ và nhận xét về thể của băng phiến (rắn hay lỏng) khi nhiệt độ băng phiến tăng đến 600C thì sau 1’ ghi lại nhiệt độ cho đến khi nhiệt độ băng phiến đạt 860C
Giới thiệu bảng kết quả thí nghiệm
( bảng 24.1)
HOẠT ĐỘNG 2.3: Phân tích kết quả thí nghiệm.
I/ SỰ NÓNG CHẢY:
Sự chuyển một chất từ thể rắn sang lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Sáp đèn cầy, nước đá chảy ra khi nóng.
GV treo bảng 24.1 yêu cầu học sinh quan sát , GV giới thiệu 3 cột : cột nhiệt độ, cột thời gian, thể của chất.
+ Từ phút nào đến phút nào nhiệt độ của băng phiến liên tục tăng ? Thể của băng phiến ?
+ Từ phút nào nhiệt độ của băng phiến không thay đổi ?
+ Thời gian còn lại nhiệt độ, thể của băng phiến thay đổi như thế nào ?
Yêu cầu HS dựa vào bảng hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến.
Trục ngang là: trục thời gian.
Trục thẳng đứng: trục nhiệt độ.
Gốc trục nhiệt độ là 600C , thời gian là 0 phút.
GV vẽ mẫu 3 điểm đầu ứng với phút 0, phút1, phút 2.
Theo dõi giúp đỡ HS vẽ, từ hình vẽ yêu cầu HS thảo luận từ C1 đến C4.
C1: nhiệt độ băng phiến liên tục tăng từ phút 0 đến phút 6, đồ thị là đường biểu diễn nằm nghiêng.
C2: băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 800C.
C3: Nhiệt độ băng phiến không thay đổi trong thời gian nóng chảy. Đường biểu diễn là đường thẳng nằm ngang.
C4:
Yêu cầu HS rút ra kết luận: GV chốt lại ý đúng.
Mở rộng : một số chất: thuỷ tinh, nhựa đường . . . trong thời gian nóng chảy nhiệt độ liên tục tăng.
BTVN: 24 -25.1 " 24 – 25.5 (SBT)
Đọc bài 25 (Tiếp theo)
Phân tích kết quả thí nghiệm:
Từ phút 0 đến phút 6 nhiệt độ tăng từ 600C đến 790C " băng phiến ở thể rắn.
Từ phút 8 " phút 11 nhiêt độ giữ nguyên 800C băng phiến ở hai thể rắn – lỏng.
Từ phút12 " phút 15, nhiệt độ băng phiến tăng từ 80 " 860C băng phiến
0C ở thể lỏng.
86 D
84
Lỏng
81 B C
80 Rắn - lỏng
77
75
72
69 Lỏng
66
63
60 A t ( Phút)
1 5 10 15
2. Rút ra kết luận:
C5: (1) 800C (2) Không thay đổi.
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 29, tiết29:
BÀI 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐỘNG ĐẶC ( Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Nhận biết và phân biệt được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy .
Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản .
2/ Kỹ năng:
- Biết khai thác bảng kết quả thí nghiệm, từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết.
3/ Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học, ý thức hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: 1 thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ô vuông.
Cả lớp: bảng kết quả thí nghiệm.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số.
HOẠT ĐỘNG 2: Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy ?
Trợ giúp giáo viên
Hoạt động học sinh
HOẠT ĐỘNG 3.1: Tổ chức tình huống.
Khi băng phiến được đun nóng nó nóng dần lên rồi nóng chảy, hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng ?
HOẠT ĐỘNG 3.2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc.(3’)
Thông báo1 chất chuyển từ thể :
Lỏng " Rắn gọi là sự đông đặc.
GV hướng dẫn HS lắp và giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm và cách theo dõi để ghi nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.
HOẠT ĐỘNG 3.3: Phân tích kết quả thí nghiệm.
Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ.
Vẽ hai trục:
+ Trục nằm ngang: Trục thời gian.
+ Trục thẳng đứng: là Trục nhiệt độ, mỗi cạnh ô vuông biểu thị 10C, 1 phút. Gốc trục toạ độ là 600C, gốc trục thời gian là 0 phút.
- Thông báo hết thời gian làm thí nghiệm cho các nhóm cùng nhận xét kết quả trên bảng.
II/ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
Dự đoán.
HS tự nêu dự đoán.
Theo dõi bảng 25.1
2. Phân tích kết quả thí nghiệm.
HS các nhóm thực hiện ra giấy kẻ ô vuông, GV lưu ý sữa sai cho HS.
( Nhóm nào xong trước dán lên bảng)
- Cả lớp nhận xét đường biểu diễn của các bạn trong lớp.
GV treo hình vẽ bảng phụ.
+ Từ phút nào đến phút nào nhiệt độ của băng phiến liên tục giảm ? Thể của băng phiến ?
+ Từ phút nào nhiệt độ của băng phiến không thay đổi ?
+ Băng phiến bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu?
+ Thời gian còn lại nhiệt độ, thể của băng phiến thay đổi như thế nào ?
Dựa vào đường biểu diễn hãy thảo luận từ C3 đến C4.
HOẠT ĐỘNG 4: Rút ra kết luận:
+ So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất ?
+ Yêu cầu HS xem bảng 25.2 và đọc C5; C6; C7
Củng cố.
BTVN: 24 -25.5 " 24 – 25.8 (SBT)
Đọc bài 26 “ Sự bay hơi và sự ngưng tụ”
Phân tích kết quả thí nghiệm:
Từ phút 0 đến phút 3 nhiệt độ giảm từ 860C đến 810C " băng phiến ở thể lỏng.
Từ phút 4 " phút 7 nhiêt độ giữ nguyên 800C băng phiến ở hai thể lỏng - rắn.
Bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ 800C
Từ phút 7 " phút 15, nhiệt độ băng phiến giảm từ 80 " 600C băng phiến
B
0C ở thể Rắn.
86 D
84 Lỏng
82 C
80
Lỏng - rắn
77
75
72
Rắn
69
66
63
60 A t ( Phút)
1 5 10 15
2. Rút ra kết luận:
- Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định.
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
III/ VẬN DỤNG:
C5: Nước đá.
C6: Chuyển thể : quá trình nóng chảy, quá trình đông đặc.
Tuần 30, tiết 30:
BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng.
Biết cách tìm hiểu tác dụng của 1 yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác dụng một lúc.
Tìm ví dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng.
2/ Kỹ năng:
Vạch kế hoạch và thí nghiệm kiểm chứng.
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh tổng hợp.
3/ Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học, ý thức hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
Cả lớp: hình vẽ SGK.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số.
HOẠT ĐỘNG 2: Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc ?
HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới:
Trợ giúp giáo viên
Hoạt động học sinh
HOẠT ĐỘNG 3.1: Tổ chức tình huống.
GV dùng khăn ướt lau bảng, một ít phút sau bảng khô.
+ Vậy nước trên bảng đã biến đi đâu ?
+ Phải cần những điều kiện gì để một chất lỏng " Hơi.
+ Hãy tìm ví dụ về sự bay hơi ?
- Không chỉ có nước bay hơi mà mọi chất đều bay hơi.
- Chuyển ý: Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc yếu tố nào ?
HOẠT ĐỘNG 3.2: Quan sát hiện tượng bay hơi rút ra nhận xét.
GV treo hình vẽ ( H26.2 a, b, c )
+ Hình (26.2) hình A1 và A2 quần áo phơi trong điều kiện nào thì mau khô ?
TB: Trời nắng nhiệt độ cao hơn nên nước trong quần áo ướt bay hơi nhanh và mau khô hơn.
HS quan sát vệt nước trên bảng dần biến mất
Dự đoán: nước đã hoá thành hơi.
I/ SỰ BAY HƠI.
Nhớ lại những kiến thức đã học về sự bay hơi.
VD: Hơi nước bay lên ở vòi ấm đun nước, hơi nước ở ao, hồ bay lên cao . . .
Mọi chất lỏng đều bay hơi.
Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc yếu tố nào ?
a. Quan sát hiện tượng.
HS quan sát hình vẽ.
TB: Trời nắng nhiệt độ cao hơn nên nước trong quần áo ướt bay hơi nhanh và mau khô hơn " chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Hình (26.2) hình B1 và B2 quần áo phơi trong điều kiện nào thì mau khô ?
+ Hình (26.2) hình C1 và C2 quần áo phơi trong điều kiện nào thì mau khô ?
Thông báo: các phân tử hơi bay ra khỏi mặt thoáng chất lỏng.
Yêu cầu HS hoàn thành C4.
HOẠT ĐỘNG 3.3: Thí nghiệm kiểm tra (20’)
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ.
Bố trí thí nghiệm theo yêu cầu của GV.
+ Lấy 2 đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau. Đặt trong phòng không có gió.
S1 S2
S1 = S2
V1 = V2 = 5cm3 nước
Hơ nóng đĩa 1 đĩa S1
Quan sát xem đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
Tương tự vạch kế hoạch kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió, diện tích mặt thoáng.
Mở rộng: chất rắn có bay hơi không ?
( Ví dụ băng phiến, Iốt. . .)
Liên hệ : Hiện tượng bay hơi có ứng dụng như làm muới, xấy, thả bèo hoa dâu xuống ao hồ vào mùa hè.
Hình B1 và B2 quần áo phơi trong điều kiện có gió và không có gió " trường hợp có gió bay hơi nhanh hơn.
Hình C1 và C2 quần áo phơi trong điều kiện có diện tích mặt thoáng rộng, hẹp " trường hợp có diện tích mặt thoáng rộng bay hơi nhanh hơn.
b. Rút ra nhận xét.
C4: (1) Cao (2) Lớn; ( Thấp – nhỏ)
(3) Mạnh (4) Lớn; ( Yếu – nhỏ)
(5) Lớn (6) Lớn; ( Nhỏ – nhỏ)
c. Thí nghiệm kiểm tra.
Đĩa được hơ nóng có nhiệt độ cao hơn sẽ bay hơi nhanh hơn.
HS làm thí nghiệm và trả lời C5,C6, C7.
d.Vận dụng:
C9: Trồng chuối, mía phải phạt bớt lá vì để làm giảm tốc độ bay hơi của chất lỏng trong thân cây, cho cây giữ nước và duy trì sự sống.
C10. Thời tiết nắng to và lộng gió. Vì như thế sự thoát hơi nước sẽ nhanh hơn .
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 31, tiết 31:
BÀI 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tiếp theo )
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Nhận biết được hiện tượng ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi.
Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
Tìm ví dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.
Biết tiến hành TN kiểm tra dự đoán.
2/ Kỹ năng:
Kỹ năng sử dụng nhiệt kế
Sử dụng dúng thuật ngữ dự đoán thí nghiệm.
So sánh quan sát.
3/ Thái độ: Rèn tính sáng tạo, cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học, ý thức hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
Các nhóm: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế khăn khô.
Cả lớp: 1 cốc thuỷ tinh, 1 đĩa, một phích nước nóng.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số.
HOẠT ĐỘNG 2: Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc ?
HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới:
Trợ giúp giáo viên
Hoạt động học sinh
HOẠT ĐỘNG 3.1: kiểm tra việc làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc tốc độ bay hơi (8’)
Gọi 2 học sinh trình bày giới thiệu kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra " nêu nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3.2:
GV : Đổ nước nóng vào cốc cho HS quan sát thấy hơi nước bay lên, dùng nắp (đĩa) khô đậy vào cốc.
Một lúc sau nhấc lên.
Hiện tượng đó chứng tỏ hơi biến thành chất lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Yêu cầu HS đọc và nêu dự đoán.
GV: Chất lỏng hoá thành hơi nhanh khi nhiệt độ tăng, muốn dễ dàng quan sát hiện tượng hơi ngưng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ.
Mỗi cá nhân HS trình bày.
Tham gia thảo luận trên lớp.
I/ SỰ NGƯNG TỤ.
HS quan sát trên mặt đĩa
Nhận xét trên mặt đĩa có những giọt nước đọng lại.
Bay hơi
Chất lỏng D Hơi
Ngưng tụ
Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
Dự đoán:
HS nêu dự đoán: sự ngưng tụ của hơi nhanh khi nhiệt độ của hơi giảm.
* Chuyển ý: để kiểm tra dự đoán trên ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
HOẠT ĐỘNG 3.3: Làm thí nghiệmkiểm tra dự đoán.
+ Không khí bao xung quang trái đất bao gồm những khí nào ? kể tên một số khí điển hình ?
- Trong không khí có chứa lượng hơi nước, làm cách nào để làm giảm nhiệt độ của không khí thì có thể làm hơi nước ngưng tụ.
- Giáo viên gợi ý các phương án thí nghiệm kiểm tra.
+ Dụng cụ, cách tiến hành.
+ Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chưng và nhiệt độ trong cốc thí nghiệm?
+ Ở mặt ngoài cốc thí nghiệm ta quan sát thấy có hiện tượng gì xảy ra ?
+ Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
+ Các giọt nước đọng ở ngoài có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không ? tại sao ?
+ Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm do đâu mà có ?
- Yêu cầu HS đối chiếu với điều đã dự đoán rút ra kết luận.
+ Giải thích vì sao về mùa đông khi hà hơi vào mặt ta lại thấy mặt gương mờ đi ?
- Hỏi một HS xem trong lớp ta có nhà em nào làm nghề nấu rượu.
- Tại sao khi nấu rượu hơi nước được dẫn qua 1 ống thông qua một phuy đựng nước lạnh ?
HOẠT ĐỘNG 4: Ghi nhớ – vận dụng (10’)
- HS đọc ghi nhớ SGK
- BT ở lớp 26-27.3; 26-27.4 (SBT)
- Giải thích sự tạo thành mưa
- Chuẩn bị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_li_6_5394.doc