Giáo án vật lý - KIỂM TRA

I.MỤC TIÊU:

-Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS sau khi học xong một chương của chương

trình.

-Phát huy khảnăng vận dụng, tái hiện kiến thức. Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán

cho HS.

-Rèn luyện tính độc lập, trung thực trong kiểm tra thi cử.

II.CHUẨN BỊ:

-GV: Chuẩn bị đềkiểm tra với nội dung cần kiểm tra.

-HS: Ôn tập chương VI và chương VII.

pdf8 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - KIỂM TRA, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS sau khi học xong một chương của chương trình. - Phát huy khả năng vận dụng, tái hiện kiến thức. Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán cho HS. - Rèn luyện tính độc lập, trung thực trong kiểm tra thi cử. II.CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị đề kiểm tra với nội dung cần kiểm tra. - HS: Ôn tập chương VI và chương VII. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Lưu ý học sinh các vấn đề khi kiểm tra – Phát đề kiểm tra cho HS. I. Nội dung đề kiểm tra: A) Phần trắc nghiệm: Câu 1. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng . Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng 4 là 4,5mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc đó là: A)  = 0,5625m. B)  = 0,7778m. C)  = 0,8125m. D)  = 0,6m. Câu 2. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân i = 1,12.103m. Hai điểm M, N cùng phía với vân sáng chính giữa, OM = 0,56.104m và ON = 1,28.104m. Giữa MN có bao nhiêu vân sáng? A) 5 vân sáng b) 6 vân sáng. C) 7 vân sáng. D) 8 vân sáng. Câu 3. Chọn đáp án đúng. Điều kiện phát sinh của quang phổ phát xạ là: A) Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra. B) Các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra. C) Chiếu ánh sáng trắng qua một chất bị nung nóng phát ra. D) Những vật được nung nóng trên 20000C. Câu 4. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng trông thấy đều là: A) Sóng cơ học có bước sóng khác nhau. B) Sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau. C) Sóng điện từ có bước sóng khác nhau. D) Sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau. Câu 5. Chọn câu đúng. Tia X có phổ đặc trưng xuất hiện do: A) Kích thích của từ trường do quá trình bị hãm electron gây ra. B) Kích thích mạnh của nguyên tử đối âm cực được gây bởi va chạm giữa chúng với các electron nhanh. C) Phát xạ electron từ đối âm cực. D) Tia Rơn ghen mang điện tích âm. Câu 6. Chọn câu sai: A) Chiếu ánh sáng có cường độ đủ mạnh vào bề mặt kim loại thì làm bắn ra các electron từ bề mặt kim loại đó. B) Các electron bị bứt ra khỏi catot của TBQĐ khi chiếu ánh sáng thích hợp chuyển động về anot của TBQĐ. C) Dòng electron dịch chuyển trong tế bào quang điện tạo thành dòng quang điện. D) Dòng quang điện có chiều dài từ anot sang catot của TBQĐ. Câu 7. Chọn câu sai. A) Đường Biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng quang điện vào hiệu điện thế UAK giữa anot và catot của TBQĐ được gọi là đường đặc trưng Vôn-Ampe của tế bào quang điện. B) Với UAK nhỏ, cường độ I giảm theo UAK. C) Với UAK < 0, cường độ I giảm khi UAK tăng. D) Khi UAK  U1 nào đó this I = Ibh và không đổi. Ibh là cường độ dòng quang điện bão hòa. Câu 8. Chọn câu sai: A)Khi có dòng quang điện this cường độ dòng quang điện tăng khi tăng cường độ ánh sáng tới. B)Khi UAK = 0, không có dòng quang điện. C) Khi UAK = 0, vẫn có dòng quang điện (I  0) D) Cường độ dòng quang điện I = 0 khi UAK = -Uh (Uh hiệu điện thế hãm) Câu 9. Phương trình nào sau đây sai so với phương trình Anhxtanh. A) 2 max 2 omvhf A  B) 0 2 heUhchf    C) 0 h hc hc eU     D) 2 max 0 2 omvhc hc     Câu 10. Năng lượng photon một sóng đơn sắc là 2,8.10-19J. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là: A) 0,71m B) 0,66m. C) 0,45m D) 0,58m. Câu 11. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s, nếu công suất phát xạ của đèn là 10W. A) 1,2.1019 hạt/s. B) 6.1019 hạt/s. C) 4,5.1019 hạt/s. D) 3.1019 hạt/s. Câu 12. Hiệu điện thế để triệt tiêu dòng quang điện một TBQĐ bằng 45,5V. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng bao nhiêu? A) 3,2.106m/s. B) 1,444.106m/s. C) 4.106m/s. D) 1,6.106m/s. Câu 13. Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? A) Tử ngoại. B) Hồng ngoại. C) Ánh sáng nhìn thấy. D) Một phần ở vùng hồng ngoại, một phần ở vùng nhìn thấy. Câu 14. Thuyết lượng tử không giải thích được các hiện tượng nào sau đây? A) Sự phát quang của các chất. B) Hiện tượng quang điện ngoài. B) Hiện tượng ion hóa môi trường. D) Hiện tượng giao thoa ánh sáng. Câu 15. Cường độ dòng quang điện bão hòa trong mạch là 0,32mA. Tính số electron tách ra khỏi catôt của TBQĐ trong thời gian t = 20s. Biết rằng chỉ có 80% electron tách ra được chuyển về anôt. A)5.1016. B) 3.1018. C)2,5.1016. D)3.1020. Câu 16. Dãy Laiman trong quang phổ vạch của hydro ứng với sự dịch chuyển của electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo: A)K B)L C)M D)N Câu 17. Xét một nguyên tử hydro. Tìm vận tốc của electron trong nguyên tử khi nó chuyển động trên quỹ đạo K. Biết khối lượng electron và độ lớn điện tích của nó là: m=9,1.10-31kg, e = 1,6.10- 19C. A)2,19.106m/s B) 2,19.107m/s C) 4,38.106m/s D)Một giá trị khác. Câu 18. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơnghen là 15kV. Tìm bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó. A)0,83.10-8m. B) 0,83.10-10m. C) 0,83.10-9m. D) 0,83.10-12m. Câu 19. Phát Biểu nào sau đây nói về lưỡng tính sóng hạt là không đúng: A) Hiện tượng giao thoa, ánh sáng thể hiện tính chất sóng. B) Hiện tượng quang điện, ánh sáng thể hiện tính chất hạt. C) Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng. D) Sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính chất hạt. Câu 20. Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện trong? A)Điện môi. B)Chất bán dẫn. C)Ánh kim. D)Kim loại. B)Phần tự luận: (5đ) Đề 1. 1) Câu hỏi: Nội dung định luật I quang điện. Giải thích định luật bằng thuyết lượng tử. 2) Bài toán: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Young là a = 2mm, màn quan sát đặt cách hai khe D = 1m. a) Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng 1, trên màn người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liền kề bằng 0,2mm. Tính bước sóng và tần số của bức xạ đó. b) Nếu chiếu đồng thời bức xạ 1 và 2 (1 < 2) thì tại vị trí vân sáng 3 Câua 3bu7c1 xạ 1 (câu a) ta quan sát được một vân sáng của bức xạ 2. Xác định 2 và bậc vân sáng đó. Đề 2. 1) Câu hỏi: Nội dung tiên đề Bo về bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử. Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hydro. 2) Bài toán: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, Biết a = 3mm, D = 3m, khoảng cách giữa 9 vân sáng trên màn (kể từ hai vân ngoài cùng) là 4mm. a) Tính bước sóng ánh sáng thí nghiệm. b) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng với bước sóng Biến thiên từ 0,4m đến 0,76m. Xác định số bức xạ cho vân sáng ở vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ  = 0,76m. II.Đáp án: A)Phần trắc nghiệm: 0,25đ x 20 = 5,0đ. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A C B A A B B B A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A D B D A A B B C B B)Phần tự luận: Đề 1. 1) -Nội dung định luật 1đ. -Giải thích định luật 1đ. 2) a)Tìm . - Tìm i= 0,2mm 0,25đ - Tìm 0, 4ia m D    1đ. - Tìm 147,5.10Cf Hz    0,25đ b)Tìm 2. Đề 2. 1)Nội dung tiên đề. 1đ Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hydro. 1đ 2) a)Tính bước sóng: - Tìm i= 0,5mm (0,5đ) - Tìm 0,5ia m D    1đ. b)Với ánh sáng trắng. -Lập Biểu thức: - Lập được: k2 = 31 0,75đ  k < 3. 0,25đ - Chọn được k = 2,1. -Tìm 2 = 0,6m với k = 2 0,5đ (1)D xax k a kD     Chọn: a ≤ k ≤ b với k là nghiệm pt(1) và 0,4 ≤  ≤ 0,76. 1đ -Giải có kết quả: 1 = 0,57m. 2 = 0,456m. 0,5đ 2)Thu bài kiểm tra. Nhận xét. 3)Hướng dẫn về nhà: -GV hướng dẫn chuẩn bị nội dung của bài 50. -Ôn tập lại phần cơ học ở lớp 10. IV.RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkiem_tra_7136.pdf
Tài liệu liên quan