I. Mục tiêu giảng dạy:
1. Kiến thức cơ bản:
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài
và trình bày đúng được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc
độ góc trong chuyển động tròn đều.
Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
2. Kĩ năng:
Giải được một số bài toán đơn giản về chuyển động tròn đều, nêu được một
số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
11 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (tiết 1)
I. Mục tiêu giảng dạy:
1. Kiến thức cơ bản:
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài
và trình bày đúng được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc
độ góc trong chuyển động tròn đều.
Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
2. Kĩ năng:
Giải được một số bài toán đơn giản về chuyển động tròn đều, nêu được một
số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở …………….
III. Phương tiện dạy học:
Bảng viết, phấn, thước cây, compa, giáo án ………
IV. Nội dung và tiến trình dạy :
1. Chuẩn bị: (…. phút)
a. Ổn định lớp, điểm danh
b. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Sự rơi tự do là gì?
Câu 2: Vật rơi không vận tốc đầu ở độ cao 20m. Tính vận tốc khi vật chạm
đất.
c.. Vào bài:
Có 2 dạng chuyển động cơ ban: thẳng và cong. Ta đã được tìm hiểu hai loại
chuyển động thẳng: chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi
đều. Bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng cơ bản nhất của chuyển động
cong là chuyển động tròn đều.
2. Trình bày tài liệu mới:
Lưu bảng
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
I. Định nghĩa
1. Chuyển động
tròn
….ph
Tương tự như định nghĩa
chuyển động thẳng, chuyển động
tròn là chuyển động như thế
nào?
Chuyển động
tròn là chuyển
động có quỹ đạo
là đường tròn.
Chuyển động
của đầu kim dồng
2. Tốc độ trung
bình trong chuyển
động tròn.
3. chuyển động
tròn đều.
- Là chuyển động
có quỹ đạo là
đường tròn
- Có tốc độ trung
bình trên mọi cung
tròn là như nhau.
II. Tốc độ dài và
tốc độ góc.
Hãy lấy một vài thí dụ thực
tế về chuyển động tròn?
Ta định nghĩa tốc độ trung
bình trong chuyển động tròn
tương tự như trong chuyển động
hồ.
Chuyển động của
bánh xe đạp khi
xe đạp đang di
chuyển
Chuyển động của
một điểm trên
cách quạt …….
1. Tốc độ dài.
a. Công thức tính
tốc độ dài.
do dai cung tronv hs
t
C2(SGK-30 :
Độ dài 1 vòng tròn
mà xe đi được là
2s r
Tốc độ dài của xe
2
2.100.3,14
120
5, 23( / )
s rv
t t
m s
….ph
thẳng.
Cho HS xem Hình 5.2 vẽ
sẵn.
Tốc độ trong chuyển động
tròn đều được đặc trưng bởi hai
đại lượng đó là tốc độ dài và tốc
độ góc.
b. Vectơ vận tốc
trong chuyển động
tròn đều:
sv
t
Có phương tiếp
tuyến với đường
tròn quỹ đạo
2. Tốc độ góc.
t
hằng số
:góc mà bán
kính quét được
(rad)
Xét chất điểm chuyển động
trên 'MM , trong khoảng thời
gian t rất nhỏ ta có thể xem
'MM =MM’ = s , vậy ta có tốc
độ của chất điểm được tính bằng
công thức nào?
Và tốc độ v trong chuyển
động tròn đều được gọi là tốc độ
dài. Và được tình bằng công thức
trên. Trong chuyển động tròn
đều s t nên tốc độ dài là một
hằng số.
C2: Một em đọc câu C2(SGK-
30)
sv
t
sv
t
:tốc độ góc(rad/s)
* Công thức liên hệ
v r
v: tốc độ dài; r:
bán kính
*C6: (SGK-31)
Tốc độ góc của xe
đạp:
2
2
2. ( / )
120 60
vv r
r
r
t
r t
rad s
* Độ dài cung quét
được: .s r
* Cách đổi từ “độ”
sang “rad”
100
120
r m
t s
Tốc độ dài của xe được xác
định bằng công thức nào?
s : độ dài 1 vòng tròn mà xe
đi được, được xác định như thế
nào?
Một em lên bảng xác định
tốc độ dài của xe?
Xét chuyển động tròn quanh
2s r
2
2.100.3,14
120
5, 23( / )
s rv
t t
m s
180o
rad .độ
Vd: 120o đổi sang
rad
180o
.120o
= 2
3
(rad)
tâm O trên s nào đó. Vì s <<
nên ta có thể xem s = s . Giả sử
chiều chuyển động như hình vẽ.
Ta có s
vừa chỉ đường đi vừa
chỉ phương chiều chuyển động
và s
có phương tiếp tuyến với
đường tròn tại M.
sv
t
Ta thấy từ công thức v s
nên
vectơ tốc độ trong chuyển động
tròn đều có phương tiếp tuyến
với đường tròn quỹ đạo.
Trên đường tròn quỹ đạo tại
N vectơ tốc độ có phương như
thế nào?
Tốc độ góc là tốc độ được
tính bằng góc. Là đại lương đo
bằng góc mà bán kính quét được
trong một đơn vị thời gian.
Xét chuyển động tròn đều quanh
O bán kính r. Khi chất điểm đi
được một cung 'MM = s thì bán
kính OM quét được một góc
trong thời gian t
Ta có tỉ số:
t
: được gọi là tốc độ góc trong
chuyển động tròn đều.
Một em hãy phát biểu định
nghĩa gia tốc góc?
Do là chuyển động tròn đều
t nên là đại lượng
không đổi.
Ta có .s r
. .s rv r
t t
Tốc độ góc là
đại lương đo bằng
C6: (SGK-31)
Vận dụng công thức liên hệ
giữa tốc độ dài và tốc độ góc ta
có tốc độ góc của xe đạp được
xác định như thế nào?
2
2
2. ( / )
120 60
vv r
r
r
t
r t
rad s
Ta có: chuyển động tròn đều
được 1 vòng thì bán kính quét
được 1 góc bao nhiêu độ?
360o thì bằng bao nhiêu rad?
góc mà bán kính
quét được trong
một đơn vị thời
gian.
vv r
r
360o
360o 2 rad
V. Củng cố và bài tập về nhà: (…. phút)
1. Củng cố:
Chuyển động tròn đều là chuyển động đơn giản nhất trong các chuyển động
cong. Lưu ý các công thức: v r ; 2c r ; 180o rad
2. Bài tập về nhà:
Một bánh xe quay tron đếu với tốc độ góc 2 rad/s, bánh xe có chiều dài
vành ngoài là 1m. Tính tốc độ dài của 1 điểm trên vành ngoài bánh xe.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_dong_tron_de1_0955.pdf