I. Mục tiêu giảng dạy:
1. Kiến thức cơ bản:
-Phát biểu được định nghĩa chuyển động cơ, quỹ đạo chuyển động, chất điểm.
-Nêu được ví dụ về chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian, thời điểm và thời gian.
-Phân biệt được hệ tọa độ, hệ quy chiếu.
2. Kĩ năng:
-Sử dụng bảng giờ tàu, tính được thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Nam Định,
Thanh Hóa, Vinh .
-Xác định được vị trí của vật trong không gian.
II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở .
10 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - CHUYỂN ĐỘNG CƠ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Minh Trang Giáo án vật lý 10 CB
1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. Mục tiêu giảng dạy:
1. Kiến thức cơ bản:
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động cơ, quỹ đạo chuyển động, chất điểm.
- Nêu được ví dụ về chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian, thời điểm và thời gian.
- Phân biệt được hệ tọa độ, hệ quy chiếu.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bảng giờ tàu, tính được thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Nam Định,
Thanh Hóa, Vinh….
- Xác định được vị trí của vật trong không gian.
II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở …………….
III. Phương tiện dạy học:
Giáo án, bảng viết, phấn, thước cây ………
IV. Nội dung và tiến trình dạy :
1. Chuẩn bị: (…. phút)
a. Ổn định lớp, điểm danh.
b. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
c. Vào bài:
GV: Nguyễn Minh Trang Giáo án vật lý 10 CB
2
Vật lý lớp 10 được chia làm hai phần: cơ và nhiệt. Học kì I các em sẽ được tìm hiểu
về cơ học. Cơ học là một bộ môn khoa học nghiên cứu về quy luật của chuyển động,
cho phép xác định được vị trí của vật ở bất kì thời điểm nào, cho ta khả năng thấy
trước được đường đi và vận tốc của vật, tìm ra được những kết cấu vững bền. Cơ học
là phần đầu của vật lý, khảo sát những quá trình đơn giản nhất của vật lý học, đó là
sự dời chỗ của các vật trong không gian được gọi là chuyển động. Phần cơ học khảo
sát sự chuyển động của một vật mà chưa xét tới tác dụng của những vật khác làm
biến đổi chuyển động ấy gọi là động học. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu về phần cơ học này
ở chương đầu tiên có tên là: Động học chất điểm. Và tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi
tìm hiểu bài đầu tiên: Chuyển động cơ.
2. Trình bày tài liệu mới:
Lưu bảng
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
I. Chuyển động
cơ. Chất điểm.
1. Chuyển động
cơ.
Là sự thay đổi vị trí
của vật so với vật
khác theo thời gian.
…..p
h
Thế nào là chuyển động cơ?
Nêu ví dụ về chuyển động?
Một ô tô dài 4m chạy trên
Là sự thay đổi
vị trí của vật so
với vật khác theo
thời gian.
Xe chạy trên
đường, kim đồng
hồ quay, là bay...
GV: Nguyễn Minh Trang Giáo án vật lý 10 CB
3
2. Chất điểm.
Là vật có kích
thước rất nhỏ so
với độ dài đường đi
của nó.
đường Hà Nội – Hải Phòng dài
150Km nếu phải chỉ vị trí của ô
tô trên bản đồ thì ô tô được biểu
diễn chỉ bằng một chất điểm.
Các em có nhật xét gì về
kích thước của ô tô so với độ dài
đường đi của nó?
Trong trường hợp này ta
xem ô tô là chất điểm trên đoạn
đường di chuyển của nó.
Vậy một vật được xem là
chất điểm thì thỏa điều kiện gì?
Kích thước của vật nhỏ hơn
ít nhất 100 lần so với quãng
đường di chuyển của vật thì ta có
thể xem vật là chất điểm
C1:Trái Đất có thể coi là
chất điểm trong hệ Mặt Trời
không?
Kích thước
rất nhỏ so với
đường đi.
Một vật
chuyển động
được coi là một
chất điểm nếu
kích thước của nó
rất nhỏ so với độ
dài đường đi.
GV: Nguyễn Minh Trang Giáo án vật lý 10 CB
4
3. Quỹ đạo của
chất điểm.
Là tập hợp tất cả
các vị trí chuyển
động của một chất
điểm.
II. Cách xác định
vị trí của vật
trong không gian.
1. Vật làm mốc và
thước đo.
Vật làm mốc phải
thuộc quỹ đạo
chuyển động của
vật (được xem như
là đứng yên).
….ph
Ta xem Trái Đất chuyển động
tròn quanh Mặt Trời có đường
kính là 2r.
Nếu vẽ đường đi của Trái đất
quanh Mặt Trời là đường tròn
đường kính 15cm thì:
Vẽ Trái Đất là đường tròn có
đường kính:
3
1 7
12.10 6.15 .15 ( )
2 2.15.10 10000
TDdd cm
r
Vẽ Mặt Trời là đường tròn có
đường kính:
5
2 7
14.10 7.15 .15 ( )
2 2.15.10 100
MTdd cm
r
Vậy có thể coi Trái Đất là
một chất điểm trong hệ Mặt Trời
được không?
Quỹ đạo chuyển động là gì?
Có thể coi
Trái Đất là một
chất điểm trong
hệ Mặt Trời
Là tập hợp tất
cả các vị trí
chuyển động của
GV: Nguyễn Minh Trang Giáo án vật lý 10 CB
5
2. Hệ tọa độ.
Khi chúng ta di chuyển
những đoạn đường dài chẳng hạn
như từ Bạc Liêu đi Cần Thơ để
biết vị trí của mình chúng ta
thường quan xác các cột km trên
đường đó chính là vật làm mốc.
Quan xác hình 1.1 nếu ô tô
đi đến cột cây số như trên hình
thì ô tô cách Phủ Lý là bao
nhiêu?
Ô tô đi đến cột cây số tiếp
theo thì ô tô cách Phủ Lý bao
nhiêu?
Trong trường hợp này ta nói
ô tô chuyển động hay thị xã Phủ
Lý chuyển động?
Cột km trên đường là vật
mốc được chọn để xét chuyển
một chất điểm.
Ô tô cách
Phủ Lý 49 km
Ô tô cách
Phủ Lý 48 km
Ô tô chuyển
động.
GV: Nguyễn Minh Trang Giáo án vật lý 10 CB
6
III. Cách xác định
thời gian trong
chuyển động.
1. Mốc thời gian
và đồng hồ.
Mốc thời gian là
thời điểm mà ta bắt
đầu tính thời gian
chuyển động.
2. Thời điểm và
thời gian.
(Đọc SGK)
IV. Hệ quy chiếu.
Là hệ gồm:
- Một vật làm mốc,
một hệ tọa độ gắn
với vật làm mốc.
- Một mốc thời
gian và đồng hồ.
…..p
h
động của ô tô.
Để xác định vị trí của một
chiếc tàu thủy chạy trên sông ta
có thể chọn vật nào làm mốc?
Các em có nhận xét gì về
trạng thái các vật được chọn làm
mốc ở trên?
Chúng ta vẫn có thể chọn vật
làm mốc là những vật chuyển
động và lúc đó ta xem như vật
đứng yên.
Ví dụ: vật làm mốc là xe thì khi
chúng ta ở trên xe ta thấy cây cối
bên đừng chuyển động.
Thước đo dùng để xác định
chính xác khoảng cách từ vật
chuyển động đến vật được chọn
làm mốc.
Đó là trường hợp ta xác định
được quỹ đạo chuyển động của
vật, nếu không biết quỹ đạo
chuyển động của vật thì ta cần
dùng đến hệ tọa độ gán với vật
làm mốc.
Bến cảng hay
nhà của ven sông.
Các vật làm
mốc đứng yên.
GV: Nguyễn Minh Trang Giáo án vật lý 10 CB
7
…..p
h
Hệ tọa độ gồm hai đường thẳng
Ox vuông gốc với Oy, O là gốc
tọa độ.
Muốn xác định vị trí điểm M bất
kỳ:
Chọn chiều dương trên các trục
Ox, Oy.
Chiếu vuông góc M xuống hai
trục tọa độ.
C3:Hãy xác định tọa độ của M?
M là giao điểm của hai
đường chéo hình chữ nhật, nên
nó chia đôi độ dài hai đường
chéo; tính chất đường cao trong
tam giác cân.
Tọa của chất điểm ở những
thời điểm khác nhau sẽ khác
nhau. Vì thế cần chọn mốc thời
gian cụ thể để xác định chính xác
tọa độ của vật. Đồng hồ giúp xác
M(2.5;2)
GV: Nguyễn Minh Trang Giáo án vật lý 10 CB
8
định thời điểm chuyển động,
cùng với mốc thời gian được
chọn ta sẽ biết được thời gian
chất điểm chuyển động.
C4: Thời gian tàu chạy từ
Hà Nội đến TP.Hồ Chí Minh?
Tóm lại, để có thể xác định
chính xác một chuyển động
trong không gian thì ta cần chọn
hệ tọa độ gắn với vật làm mốc và
một mốc thời gian. Và đây được
gọi là hệ quy chiếu.
Hãy phát biểu định nghĩa hệ
quy chiếu.
t = 33h
GV: Nguyễn Minh Trang Giáo án vật lý 10 CB
9
V. Củng cố và bài tập về nhà: (…..phút)
1. Củng cố:
- Chuyển động là sự thay đổi vị trí của chất điểm theo thời gian.
- Một vật được xem là chất điểm nếu nó có kích thướt rất nhỏ so với quỹ đạo chuyển
động.
- Muốn xác định vị trí của vật trong không gian thì phải chọn hệ quy chiếu thích
hợp.
2. Bài tập về nhà: Bài 5 – 8 (SGK- 11)
* Hướng dẫn: 5-D 6-C 7- D 8- Kinh độ, vĩ độ
GV: Nguyễn Minh Trang Giáo án
vật lý 10 CB
10
9. Tốc độ gốc kim phút x thời gian t = tốc độ gốc kim giờ x thời gian t + 43x
pi/120, suy ra t.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_dong_co_2935.pdf