MỤC TIÊU:
Giới thiệu các nội dung và yêu cầu học sinh hiểu:
- Khái niệm suất đi ện động xoay chiều, điện áp xoay chiều, cường độdòng điện xoay
chiều, các giá trị tức thời và hiệu dụng của chúng.
- Biếtcách xác định các đại lượngcơ bản của một đoạn mạch xoay chiều mắc nối ti ếp:
cảm kháng; dung kháng, tổng trở; độl ệch pha giữa điện áp và cường độdòng điện, hệsố
công suất.
- Biếtcách vận dụng phương pháp vectơ Frenen và những công thức của đoạn mạch xoay
chiều mắc nối ti ếp, có kĩ năng nhận Biếthiện tượng, phân tích dữkiện trong bài toán điện
xoay chiều và Bàiến đổi toán học đểtìm kết quả.
- Hiểu nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, đặc điểm của các máy phát điện xoay chiều một pha,
ba pha, động cơ ba pha, máy Bàiến áp.
- Hiểu và giải được bài toán vềsựtruyền tải điện năng đi xa
8 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Chương v. dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
MỤC TIÊU:
Giới thiệu các nội dung và yêu cầu học sinh hiểu:
- Khái niệm suất điện động xoay chiều, điện áp xoay chiều, cường độ dòng điện xoay
chiều, các giá trị tức thời và hiệu dụng của chúng.
- Biết cách xác định các đại lượng cơ bản của một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp:
cảm kháng; dung kháng, tổng trở; độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện, hệ số
công suất.
- Biết cách vận dụng phương pháp vectơ Frenen và những công thức của đoạn mạch xoay
chiều mắc nối tiếp, có kĩ năng nhận Biết hiện tượng, phân tích dữ kiện trong bài toán điện
xoay chiều và Bàiến đổi toán học để tìm kết quả.
- Hiểu nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, đặc điểm của các máy phát điện xoay chiều một pha,
ba pha, động cơ ba pha, máy Bàiến áp.
- Hiểu và giải được bài toán về sự truyền tải điện năng đi xa.
Bài 26.
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm dòng điện xoay chiều, điện áp xoay chiều. Biết cách xác định độ
lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều theo Biểu thức hoặc theo đồ thị
Biểu diễn của chúng.
- Hiểu được các đặc điểm của đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần.
- Nắm được các giá trị hiệu dụng và cách tính công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng
điện xoay chiều.
2) Kĩ năng:
- Vận dụng được mối liên hệ giữa điện áp và cường độ dòng điện để giải bài toán về
mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần.
II. Chuẩn bị:
1) GV: chuẩn bị: nguồn điện xoay chiều, một điện trở thuần, một đoạn mạch điện bất kì,
dao động kí điện tử hai chùm tia để quan sát đường Biểu diễn của cường độ dòng điện và
điện áp.
2) HS: Ôn tập kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật Ôm cho đoạn mạch có
điện trở thuần của dòng điện không đổi.
II. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. (10’) Tìm hiểu: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG XOAY CHIỀU.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV giới thiệu về nội dung của bài (SGK
trình bày)
- GV vẽ hình 26.1. Giới thiệu nội dung tìm
-Quan sát hình 26.1. Nghe
GV giới thiệu cách thực
hiện TÁN, quan sát kết quả
và phân tích, tìm nguyên
hiểu bằng cách dùng mô hình máy phát điện
xoay chiều, thực hiện TÁN tạo dòng điện
xoay chiều cho HS quan sát.
- GV nêu câu hỏi.
H1. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu quay đều
khung trong từ trường đều có B
ur
vuông góc
với trục quay của khung?
H2. Từ thông qua khung như thế nào? Suất
điện động cảm ứng trong khung như thế
nào?
-GV nên bắt đầu xây dựng Biểu thức suất
điện động 0 0cos( )e E t bằng cách
cho HS:
+ Viết Biểu thức từ thông qua khung khi
khung chưa quay, khi khung quay với góc
quay của pháp tuyến với B
ur
bằng t.
+ Viết Biểu thức e = ’ và lí giải việc xuất
hiện hằng số 0.
+ Chỉ ra Bàiên độ suất điện động
E0 = N.B.S.
nhân dẫn đến kết quả.
-Trả lời câu hỏi: khi khung
quay;
+ từ thông qua khung Bàiến
thiên điều hòa.
+ trong khung xuất hiện suất
điện động cảm ứng Bàiến
đổi điều hòa.
-Lưu ý nghe GV phân tích
việc xuất hiện hằng số 0
trong Biểu thức suất điện
động cảm ứng.
Khung dây dẫn quay trong từ
trường đều với tốc độ góc
quanh trục vuông góc với B
ur
.
Trong khung xuất hiện suất
điện động Bàiến đổi theo
thời gian.
0 0cos( )e E t
e: suất điện động xoay chiều.
, T, f liên hệ bằng công
thức:
2 ;
2
T f
Hoạt động 2. (15’) Tìm hiểu: ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU-DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
Nêu câu hỏi:
H1. Bóng đèn sáng lên (từ mô hình
máy xoay chiều đơn giản do GV
thực hiện để tạo dòng điện) cho
thấy khi nối 2 đầu khung dây với 2
đầu bóng đèn cho ta nhận xét gì?
- Giới thiệu điện áp xoay chiều,
dòng điện xoay chiều trong mạch.
H2. Hình 26.2 cho Biết đại lượng
u(t) và i(t). Đại lượng nào Bàiến
thiên sớm pha hơn và sớm hơn một
lượng bao nhiêu?
H3 (Từ hình ảnh trên màn hình dao
động kí điện tử) Viết Biểu thức
tổng quát của u(t) và i(t)?
- Lưu ý HS viết Biểu thức cường độ
dòng điện tức thời thì i phải theo
qui ước chiều dương là chiều tính
điện áp tức thời từ A đến B với một
đoạn mạch AB.
H4. Từ pt u(t) và i(t), suy ra độ lệch
-HS cho rằng hai đầu bóng đèn
có một hiệu điện thế, trong
mạch có dòng điện.
-Nhận Biết sự lệch pha của u(t)
và i(t) từ hình 26.2: i(t) sớm
pha hơn u(t) một góc
2
- u(t) và i(t) Bàiến đổi theo
thời gian theo định luật dạng
sin pt u(t) và i(t) phải có
dạng pt dao động điều hòa.
-Viết hai pt:
-Nếu hai cực của máy phát điện
xoay chiều với 1 đoạn mạch tiêu
thụ điện. Trong mạch có 1 dao
động điện từ cưỡng bức với tần số
của sđđ do máy phát ra. Giữa 2
đầu đoạn mạch có một hđt xoay
chiều hay điện áp xoay chiều
-Xét đoạn mạch AB. Qui ước
chiều dương là chiều tính điện áp
tức thời từ AB.
Trường hợp tổng quát:
0
0
cos( )
cos( )
u
i
u U t
i I t
-Độ lệch pha của u so với i:
u i
pha của u so với i trong một đoạn
mạch?
- GV nói về điện áp xoay chiều
trong thực tế.
H5. (Từ dao động điều hòa cơ học)
Nêu cách Biểu diễn dao động điều
hòa u(t) và i(t) bằng vectơ quay?
0
0
cos( )
cos( )
u
i
u U t
i I t
-Xác định góc: u i
-Đọc SGK mục 5, tìm hiểu
Biểu diễn dao động u(t) và i(t)
bằng vectơ quay.
+ 0 : u sớm pha hơn i.
+ 0 : u trễ pha hơn i.
+ 0 : u cùng pha với i.
( )
( )
u t U
i t I
ur
r
Đặc điểm của ,U I
ur r
(SGK)
Hoạt động 3. (5’) Tìm hiểu: ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN.
Nêu câu hỏi gợi ý:
H1. Thế nào là đoạn mạch xoay
chiều chỉ có điện trở thuần?
Cho VD.
H2. Có thể vận dụng công thức
định luật Ôm cho đoạn mạch
có R của dòng điện không đổi
cho dòng điện xoay chiều
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu
hỏi.
+ Đoạn mạch có bếp điện, bàn
ủi điện là đoạn mạch chỉ có
điện trở thuần.
+ Áp dụng được định luật Ôm
u = U0cost.
Áp dụng định luật Ôm như đối với
dòng điện không đổi
không? Vì sao?
-Hướng dẫn HS xây dựng:
u = U0cost.
để có i = I0cost với 00
UI
R
H3 Nêu quan hệ của u và i
trong đoạn mạch chỉ có R?
của dòng điện không đổi cho
dòng điện xoay chiều vì nếu
xét trong khoảng thời gian t
rất ngắn, các giá trị tức thời u
và i xem như không đổi.
0 cosUui t
R R
i = I0cost với 00
UI
R
Biểu diễn quan hệ của u và i bằng
vectơ quay.
Hoạt động 4. (10’). Xây dựng Biểu thức: GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG
ĐIỆN
ĐIỆN ÁP, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG.
Nêu câu hỏi gợi ý:
H1. Công suất tỏa nhiệt trên
điện trở của dòng điện không
đổi xác định bằng Biểu thức
nào?
H2. Áp dụng cho dòng điện
xoay chiều, viết Biểu thức tính
công suất tỏa nhiệt tức thời?
- Thảo luận, xây dựng các Biểu
thức.
+ Công suất tức thời:
2 2 2
0 cosp Ri RI t
Dòng xoay chiều i = I0cost qua đoạn
mạch chỉ có R.
+Công suất tỏa nhiệt tức thời:
2 2 2
0
2 2
0 0
cos
1 1 cos 2
2 2
p Ri RI t
RI RI t
+Công suất tỏa nhiệt trung bình trong
1 chu kì:
H3 Công suất tỏa nhiệt Bàiến
thiên theo qui luật nào? So
sánh chu kì Bàiến đổi của nó
với chu kì Bàiến đổi của dòng
điện.
- Hướng dẫn HS xây dựng đến
Biểu thức:
2
0
2
IQ R t
- GV hướng dẫn, HS thảo luận
nhóm xây dựng công thức:
0
2
II .
Yêu cầu HS nhận xét về cường
độ hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều.
- GV lưu ý HS: vôn kế, ampe
kế đo các gái trị hiệu dụng U, I.
- Xem SGK, theo hướng dẫn
của GV, xây dựng công thức
tính I, U, E.
2 2 2
0 0
1cos
2
p RI t RI
+Nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t:
2
0
2
IQ R t
+Cường độ hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều:
0
2
II
Định nghĩa I: SGK.
Điện áp hiệu dụng; Suất điện động
hiệu dụng:
0
2
UU 0
2
EE
Hoạt động 5. (5’) Vận dụng - củng cố:
* GV nêu câu hỏi 1-2 SGK. Yêu cầu HS vận dụng nội dung bài để trả lời.
+ Hướng dẫn HS giải bài toán số 3, số 4 của SGK trang 146.
+ Hướng dẫn HS chuẩn bì bài mới.
* HS trả lời câu hỏi ôn tập.
+ Ghi nhận cách giải bài toán do GV hướng dẫn.
+ Ghi nhận những chuẩn bị ở nhà.
III. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_v_2932.pdf