Giáo án vật lý - CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Phát biểu được các khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo,hệ quy chiếu.

-Lấy được ví dụ về tính tương đối của chuyển động

-Phân biệt được khoảng thời gian và thời điểm.

2. Kỹ năng:

-Biết cách xác định được thời gian bằng đồng hồ

-Biết cách xác định toạ độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục

tọa độ.

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH PT Hùng Vương CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được các khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo,hệ quy chiếu. - Lấy được ví dụ về tính tương đối của chuyển động - Phân biệt được khoảng thời gian và thời điểm. 2. Kỹ năng: - Biết cách xác định được thời gian bằng đồng hồ - Biết cách xác định toạ độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên - Đọc SGK, soạn giáo án - Chuẩn bị một số những tranh ảnh minh họa cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian 2.Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểm các khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5’ - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về chuyển động cơ học đã học ở chương trình lớp 8. -Yêu cầu học sinh lấy -Học sinh nhắc lại khái niệm về chuyển động cơ học. - Lấy ví dụ về chuyển động cơ học trong thực tế CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. Chuyển động cơ Trường TH PT Hùng Vương 3’ 2’ ví dụ về chuyển động cơ. - Thông báo khái niệm về chuyển động cơ: “ Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian” - Hỏi : Theo các em đang chuyển động hay đứng yên. - Thông báo về khái niệm chất điểm. “ Vật có kích thứơc rất nhỏ so với phạm vi chuyển động được coi là chất điểm” - Yêu cầu học sinh lấy các ví dụ về chất điểm - Thông báo về khái niệm quỹ đạo “ Quỹ đạo là đường mà vật vạch ra trong không gian” - Ghi nhớ khái niệm về chuyển động cơ - Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên: + Với các mốc khác nhau vật có thể coi là chuyển động có thể coi là đứng yên - Ghi nhớ khái niệm về chất điểm - Lấy ví dụ về chất điểm - Ghi nhớ khái niệm quỹ đạo - Thảo luận cả lớp trả lời của chất điểm: 1) Chuyển động cơ: “ Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian” 2) Chất điểm: “ Vật có kích thứơc rất nhỏ so với phạm vi chuyển động được coi là chất điểm” 3) Quỹ đạo: “ Quỹ đạo là đường mà vật vạch ra trong không gian Trường TH PT Hùng Vương - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về quỹ đạo chuyển động của chất điểm và trả lời câu hỏi C1 câu hỏi C1 Hoạt động 2: Tìm hiều cách xác định vị trí của vật trong không gian, Hệ quy chiếu. Thòi gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5’ - Đặt vấn đề: trên đường đi các em có thấy các cột cây số ghi cách 1 nơi nào đó bao nhiêu km ko? - Gỉa sử ta có 1 cột cây số ghi Phủ Lý 49km thì trong trường hợp này ta lấy 1 cột cây số ở Phủ Lý làm vật làm mốc. Thông thường thì các em dùng gì để đo khoảng cách giữa hai vật nào đó? - Vậy để đo khoảng cách giữa cột cây số và vật làm mốc người ta cũng dùng thước đo. - Vật làm mốc được coi - Có. - Thước đo. -Trả lời câu hỏi C2. II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian: 1) Vật làm mốc và thước đo: Vật làm mốc được coi là đứng yên. + O M Trường TH PT Hùng Vương 10’ là đứng yên. -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2. GV nhận xét, kết luận và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo. - Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên mặt phẳng. Vị trí của điểm M: x = OH y = OI -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3. - Ghi nhận cách xác định vị trí của vật trên mặt phẳng. - Trả lời câu hỏi C3. 2) Hệ tọa độ: Để xác định vị tri của một vật ta cần chọn 1 vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc để xác định tọa độ của vật. Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn vật làm mốc và chiều dương trên quý đạo đó. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách xác định thời gian trong chuyển động. Thòi gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ - Mốc thời gian là thời điểm mà ta bắt đầu đo - Tiếp thu. III. Cách xác định thời gian trong x O M H I y x O M H I y Trường TH PT Hùng Vương thời gian. Và để đo khoảng thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ. - Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời câu hỏi: phân biệt thời gian và thời điểm. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4. - Nêu hệ quy chiếu. Yêu cầu học sinh phân biệt hệ quy chiếu và hệ tọa độ. . -Trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi C4. -Trả lời câu hỏi chuyển động: 1) Mốc thời gian và đồng hồ: Mốc thời gian là thời điểm mà ta bắt đàu đo thời gian. 2) Thời điểm và thời gian: IV. Hệ quy chiếu: Một hệ quy chiếu gồm: - Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. - Mốc thời gian và một đồng hồ. Hoạt động 4: Củng cô và vận dụng. Thòi gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Nêu lại các nội dung chính của bài: + Kn: Chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, + Cách xác định vị trí của vật - Hướng dẫn về nhà: Nhắc lại những nội dung chính của bài + Các khái niệm - Nghi lại hướng dẫn về + Làm các bài tập SGK Trường TH PT Hùng Vương + Học các nội dung chính của bài + Làm các bài tập SGK + Ôn tập lại các nội dungvề khái niệm vận tốc nhà V. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcdc_1579.pdf
Tài liệu liên quan