Giáo án vật lý - Chủ đề 6 : góc lệch cực tiểu tạo bởi lăng kính. công thức độ tụ của thấu kính

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức của lăng kính.

Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu sự phụ thuộc của góc lệch vào góc tới.

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Chủ đề 6 : góc lệch cực tiểu tạo bởi lăng kính. công thức độ tụ của thấu kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 6 : GÓC LỆCH CỰC TIỂU TẠO BỞI LĂNG KÍNH. CÔNG THỨC ĐỘ TỤ CỦA THẤU KÍNH BÀI TOÁN QUANG HỆ ĐỒNG TRỤC (4 tiết) Tiết 18. GÓC LỆCH CỰC TIỂU CỦA TIA SÁNG TẠO BỞI LĂNG KÍNH Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức của lăng kính. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu sự phụ thuộc của góc lệch vào góc tới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Trình bày thí nghiệm hình 6.1. Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả. Theo giỏi thí nghiệm. Nhận xét kết quả. 1. Sự phụ thuộc của góc lệch vào góc tới Giữ tia tới cố định, xoay lăng kính để thau đổi góc tới i1 ta thấy góc lệch thay đổi theo góc tới i1. Góc lệch D có một giá trị cực tiểu Dmin ứng với một giá trị xác định của i1. Hoạt động 3 (8 phút) : Tìm hiểu đường truyền của tia sáng khi có góc lệch cực tiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 6.3. Nêu điều kiện để có góc lệch cực tiểu. Hướng dẫn học sinh biến đổi để đưa ra công thức tính góc lệch cực tiểu. Vẽ hình. Ghi nhận điều kiện để có góc lệch cực tiểu. Biến đổi để đưa ra công thức tính góc lệch cực tiểu. 2. Đường truyền của tia sáng khi có góc lệch cực tiểu Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu Dmin thì đường truyền của nó đối xứng qua mặt phẵng phân giác của góc chiết quang A. Trong điều kiện đó ta có: r1 = r2 = r = 2 A ; i1 = i2 = i Do đó: Dmin = 2i – A. Hoạt động 4 (7 phút) : Tìm hiểu cách đo chiết suất của chất rắn trong suốt nhờ góc lệch cực tiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 3. Đo chiết suất của chất rắn Hướng dẫn học sinh thực hiện những biến đổi để đưa ra công thức tính chiết suất của chất làm lăng kính. Giới thiệu cách đo chiết suất. Thực hiện những biến đổi để đưa ra công thức tính chiết suất của chất làm lăng kính. Ghi nhận cách đo chiết suất. trong suốt nhờ góc lệch cực tiểu Ta có Dmin = 2i – A. ; r = 2 A ; sini = nsinr  n = 2 sin 2 sin min A AD        Đo Dmin và A ta tính được n. Hoạt động 5 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh 4. Bài tập ví dụ a) Góc lệch Ta có: sini2 = nsinr2 => r2 = tính r2. Yêu cầu học sinh tính r1, i1. Yêu cầu học sinh tính D. Yêu cầu học sinh nhận xét về góc lệch và sự biến tiên của góc lệch khi thay đổi i1. Tính r2. Tính r1, i1. Tính D. Nhận xét về góc lệch và sự biến tiên của góc lệch khi thay đổi i1. 300. r1 = A - r2 = 600 - 300 = 300 = r1 => i1 = i2 = 450 D = Dmin = 2i – A = 2.450 – 600 = 300. b) Biến thiên của góc lẹch: Góc lệch đang có giá trị cực tiểu nên mọi biến thiên của góc tới i1 đều làm tăng góc lệch D. Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hoc. Y/c h/s về nhà giải các câu hỏi và bài tập trang 69, 70 Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchu_de_6.pdf