Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ B
tại một điểm trong từ trường.
Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang
dòng điện.
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý -Chủ đề 3 : tác dụng của từ trường đều lên khung dây có dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3 : TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ
DÒNG ĐIỆN
ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ (3 tiết)
Tiết 10. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ
DÒNG ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ
B
tại một điểm trong từ trường.
Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang
dòng điện.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh
nhắc lại đặc điểm của
lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn mang
dòng điện.
Giới thiệu véc tơ
phần tử dòng điện I
l .
Nhắc lại đặc điểm
của lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn mang
dòng điện.
Ghi nhận khái niệm.
1. Định luật Laplace - Ampere
Lực từ
F do một từ trường đều
có cảm ứng từ
B tác dụng lên
một đoạn dây có độ dài l có
dòng điện có cường độ I chạy
qua:
+ Đặt tại trung điểm của đoạn
Giới thiệu công thức
tính lực từ
F = [I
l ,
B ].
Ghi nhận công thức.
Cho biết khi nào
F =
0
dây;
+ có phương vuông góc với
B
và đoạn dây dẫn l;
+ Có chiều tuân theo quy tắc bàn
tai trái;
+ Có độ lớn F = BIlsin.
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu tác dụng của từ trường đều lên một khung dây
dẫn mang dòng điện.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình 3.2.
Yêu cầu học sinh
xác định lực từ tác
dụng lên các cạnh NP
và QM.
Yêu cầu học sinh
Vẽ hình.
Xác định lực từ tác
dụng lên các cạnh NP
và QM.
Xác định lực từ tác
2. Tác dụng của từ trường đều
lên một khung dây dẫn mang
dòng điện
+ Lực từ tác dụng lên các cạnh
NP và QM bằng
0 vì các cạnh
này song song với cảm ứng từ
B
.
+ Lực từ tác dụng lên các cạnh
xác định lực từ tác
dụng lên các cạnh
MN và PQ.
Giới thiệu ngẫu lực
từ.
Yêu cầu học sinh rút
ra kết luận.
Yêu cầu học sinh
cho biết khung dây
quay đến vị trí nào thì
thôi quay.
Giới thiệu ứng dụng
chuyển động của
khung dây trong từ
trường đều để làm
điện kế khung quay.
dụng lên các cạnh MN
và PQ.
Ghi nhận khái niệm.
Nhận xét về sự quay
của khung dây có
dòng điện khi đặt
trong từ trường đều.
Ghi nhận ứng dụng.
MN và PQ là
F = I[
MN ,
B ]
'F = I[
PQ ,
B ]
Hai lực này đều vuông góc với
mặt phẵng khung dây và cùng độ
lớn F = F’ = B.I.MN, chúng tạo
thành một ngẫu lực có mômen
M = B.I.MN.NP = B.I.S
Vậy khi một khung dây dẫn
không bị biến dạng, có dòng
điện chạy qua tạo thành một
mạch kín được đặt trong một từ
trường đều, thì từ trường đó tác
dụng lên khung dây một ngẫu
lực từ.
Nếu khung dây tự do thì ngẫu
lực từ làm cho khung dây quay
đến vị trí sao cho mặt phẵng của
khung dây vuông góc với các
đường sức từ.
Hoạt động 4 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình 3.4.
Yêu cầu học sinh
xác định các lực tác
dụng lên các cạnh của
khung dây.
Yêu cầu học sinh
tính mômen của ngẫu
lực.
Vẽ hình.
Xác định các lực tác
dụng lên các cạnh AE
và CD.
Xác định các lực tác
dụng lên các cạnh AC
và DE
Tính mômen của
ngẫu lực.
3. Bài tập ví dụ
Lực từ tác dụng lên các cạnh
AE và CD bằng
0 , bì các cạnh
này song song với cảm ứng từ
B
.
Hai lực từ tác dụng lên các
cạnh AC và DE đặt vào trung
điểm của hai cạnh này, cùng
vuông góc với mặt phẵng
ACDE, ngược chiều nhau và có
độ lớn:
F = F’ = B.I.AC = 2.10-2.5.6.10-
2 = 6.10-3(N).
Hai lực này tạo thành một ngẫu
lực có mômen:
M = F.AE = 6.10-3.5.10-2 =
3.10-4(Nm)
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức
đã hoc.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu
hỏi và bài tập trang 41 và 42.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong
bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chu_de_3.pdf