Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Mô men lực : Mô men lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng gây quay vật
của lực quanh một trục và có độ lớn bằng tích số giữa độ lớn của lực với khoảng
cách từ giá của lực đến trục quay : M = F.d (Nm).
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Mô men lực : Mô men lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng gây quay vật
của lực quanh một trục và có độ lớn bằng tích số giữa độ lớn của lực với khoảng
cách từ giá của lực đến trục quay : M = F.d (Nm).
+ Qui ước lấy dấu đại số của mô men lực : Nếu lực làm vật rắn quay theo chiều
kim đồng hồ thì M > 0 ; nếu lực làm vật rắn quay ngược chiều kim đồng hồ thì M
< 0.
+ Qui tắc mô men :
- Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng
các mô men lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải có độ lớn
bằng tổng các mô men lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Nói cách khác : Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định ở trạng thái cân
bằng, thì tổng đại số các mô men lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay đó phải
bằng không.
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài giải
Bài 1 trang 45.
Yêu cầu học sinh vẽ
hình, xác định các lực
tác dụng lên đĩa tròn.
Yêu cầu học sinh viết
biểu thức qui tắc mô
men cho đĩa đối với
trục quay qua tâm O.
Yêu cầu hs suy ra và
tính d2.
Yêu cầu học sinh vẽ
hình, xác định các lực
tác dụng lên thanh AB.
Yêu cầu học sinh viết
biểu thức qui tắc mô
men cho thanh AB đối
với trục quay đi qua
đầu A.
Vẽ hình, xác định các
lực tác dụng lên đĩa
tròn.
Viết biểu thức qui tắc
mô men cho đĩa đối với
trục quay qua tâm O.
Suy ra và tính d2.
Vẽ hình, xác định
các lực tác dụng lên
thanh nhôm.
Viết biểu thức qui tắc
mô men cho thanh đối
với trục quay qua đầu
A.
Ap dụng qui tắc mô men lực
đối với đĩa tròn có trục quay
cố định đi qua tâm O của đĩa
ta có :
M1 + M2 = 0 => P1d1 – P2d2 =
0
Từ đó suy ra :
d2 = 2
2,3.5
2
11
P
dP = 8,0 (cm)
Bài 2 trang 45.
Ap dụng qui tắc mô men lực
đối với thanh nhôm AB có
trục quay cố định đi qua đầu
A của thanh ta có :
M1 + M2 + M = 0
-P1a + P2L + P 2
L = 0
P2 = 21
PP
L
a
hay : m2g = 21
mggm
L
a
Yêu cầu hs suy ra và
tính m2.
Yêu cầu học sinh vẽ
hình, xác định các lực
tác dụng lên tấm ván.
Yêu cầu học sinh viết
biểu thức qui tắc mô
men cho tấm ván đối
với trục quay qua điểm
tựa O.
Yêu cầu hs suy ra và
Suy ra và tính m2.
Vẽ hình, xác định
các lực tác dụng lên
tấm ván.
Viết biểu thức qui tắc
mô men cho tấm ván
đối với trục quay qua
điểm tựa O.
Suy ra và tính d2.
m2 = 2
50200
40
15
21
mm
L
a
= 50 (g)
Bài 3 trang 46.
Áp dụng qui tắc mô men lực
đối với trục quay của tấm ván
khi nó nằm cân bằng thẳng
ngang, ta có :
M1 + M2 + M3 = 0
P1d1 + P3d3 – P2d2 = 0
P1(L – d2) + P3 ( 2
L - d2) -
P2d2 = 0
d2 =
80400320
2.804.3202
321
31
PPP
LPLP
= 1,8 (m)
tính d2.
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp
giải bài toán cân bằng của vật rắn có
trục quay cố định.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài
tập 18.3 ; 18.4.
Qua các bài tập đã giải nêu các bước
để giải một bài toán cân bằng của vật
rắn có trục quay cố định.
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_111.pdf