I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Nêu được đị nh nghĩa của vật rắn và giá của lực.
-Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai
lực không song song.
2. Kỹnăng:
-Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp
thực nghiệm.
-Vận dụng được các điều kiện cân bằng đểgiải các bài tập như ởtrong
bài.
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý -CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU
TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG (Tiết
1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai
lực không song song.
2. Kỹ năng:
- Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp
thực nghiệm.
- Vận dụng được các điều kiện cân bằng để giải các bài tập như ở trong
bài.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các thí nghiệm hình17.1, 17.2, 17.3 SGK.
- Các tấm mỏng phẳng (bằng nhôm, nhựa cứng …) theo hình17.4 SGK.
2. Học sinh:
- Ôn lại điều kiện cân bằng của một chất điểm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 32 phút
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Xác định
điều kiện cân bằng của
một vật chịu tác dụng
của hai lực:
- Bố trí thí nghiệm như
hình 17.1.
- Gợi ý so sánh vật rắn
và chất điểm.
- Quan sát thí nghiệm và
trả lời C1.
- So sánh với trường hợp
I. Cân bằng của một vật chịu tác
dụng của hai lực:
1. Thí nghiệm:
Nhận xét: vật đứng yên nếu hai
trọng lượng P1 và P2 bằng nhau và
nếu hai dây buộc vào vật nằm trên
một đường thẳng.
2. Điều kiện cân bằng:
- Nêu khái niệm vật rắn.
- Lưu ý khái niệm giá
của lực.
Hoạt động 2: Xác định
trọng tâm của vật phẳng,
mỏng bằng phương
pháp thực nghiệm:
- Nêu câu hỏi về trọng
tâm.
- Treo một vật phẳng,
mỏng trên một sợi dây.
- Gợi ý: Giá của trọng
lực đi qua trọng tâm.
- Hướng dẫn: áp dụng
điều kiện cân bằng.
cân bằng của chất điểm.
- Phát biểu điều kiện cân
bằng của một vật chịu tác
dụng của hai lực.
- Nhớ lại khái niệm trọng
tâm.
- Xác định các lực tác
dụng lên vật treo trên sợi
dây.
- Xác định giá của trọng
lực.
- Tìm phương án xác
định trọng tâm của vật
bằng thực nghiệm.
- Làm việc theo nhóm
xác định trọng tâm của
một số vật phẳng có hình
dạng khác nhau.
Muốn cho vật chịu tác dụng của
hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai
lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn
và ngược chiều.
21 FF
3. Cách xác định trọng tâm của
một vật phẳng, mỏng bằng phương
pháp thực nghiệm:
a) Đối với vật mỏng, phẳng thì xác
định trọng tâm bằng phương pháp
thực nghiệm:
Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của
vật rồi treo nó lên, trọng tâm phải
nằm trên đường AB. Sau đó, buộc
dây vào một điểm khác C ở mép
vật rồi treo vật lên, trọng tâm phải
nằm trên đường CD.
Vậy trọng tâm G của vật là giao
điểm của hai đường thẳng AB và
CD.
b) Đối với vật phẳng, mỏng có
dạng hình học đối xứng, thì trọng
tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.
4. Củng cố: 10 phút
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 99, 100 SGK.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai
lực không song song.
- Tập xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp
thực nghiệm.
- Đọc phần tiếp theo của bài.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_ly_10_cb_25.pdf